Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng
22/10/2019Đất loại sét yếu vùng ĐBSCL là các trầm tích trẻ có tuổi Holoxen, được hình thành với nhiều nguồn gốc và điều kiện khác nhau do vậy trong đất có chứa nhiều thành phần gây ảnh hưởng đến chất lượng đất gia cố. Kết quả nghiên cứu cải tạo đất cho thấy trong đất có nhiều hạt thô, ôxit silic, khoáng vật thạch anh có tác động tích cực cho cải tạo đất còn với đất có nhiều nhóm khoáng vật sét, hữu cơ gây bất lợi. Khi hàm lượng hữu cơ lớn trên 20% sẽ làm cường độ mẫu ban đầu tăng sau đó suy giảm theo thời gian bảo dưỡng, với đất nhiễm mặn dùng loại xi măng chứa nhiều ôxit calci (CaO) phù hợp hơn với xi măng chứa ít CaO.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Các trầm tích đất loại sét yếu phân bố taj vùng đồng bằng sông Cửu long là các thành tạo trẻ có tuổi Holocen, có nguồn gốc khác nhau như sông, biển, hỗn hợp sông - biển, đầm lầy vũng vịnh, sông - đầm lầy, biển - đầm lầy [2]…. Các thành tạo này đa phần là sét, sét pha trạng thái dẻo chảy đến chảy, bùn sét, bùn sét pha, than bùn hóa…. Đất thường bị nhiễm muối, nhiễm phèn, có lẫn hữu cơ đặc biệt tại các vùng cửa sông ven biển, đa phần đất chứa nhiều nhóm khoáng vật sét, các hợp chất bất lợi cho cải tạo đất bằng xi măng. Các đặc điểm này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đất gia cố bằng xi mănhg. Việc nghiên cứu các đặc điểm thành phần của đất ảnh hưởng đến chất lượng đất gia cố từ đó đưa ra giải pháp khắc phục là rất cần thiết. Trong nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đất gia cố của đất loại sét tại khu vực ĐBSCL.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN
2.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thành phần cho thấy:
2.2. Kết quả phân tích thành phần hóa học của đất
2.3. Kết quả phân tích khả năng trao đổi
2.4. Kết quả nghiên cứu đặc điểm thành phần hạt
2.5. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của xi măng
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CẢI TẠO ĐẤT VỚI XI MĂNG
4. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN
4.1. Ảnh hưởng của thành phần hạt và loại đất
4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng hữu cơ, pH môi trường
4.3. Ảnh hưởng của thành phần hóa học của đất
4.4. Ảnh hưởng của thành phần khoáng vật
4.5. Ảnh hưởng của hàm lượng muối
5. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Quốc Dũng, Phùng Vĩnh An, Nguyễn Quốc Huy (2005), Công nghệ khoan phụt cao áp trong xử lý nền đất yếu. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
[2]. Cục Địa chất Việt Nam, Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1:200.000 các tờ TP Hồ Chí Minh, Mỹ Tho, Trà Vinh- Côn Đảo, Cà Mau - Bạc Liêu, An Biên Sóc Trăng, Long Xuyên, Phú Quốc – Hà Tiên và Châu Đốc, Hà Nội 1996.
[3]. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), Cẩm Nang ngành Lâm Nghiệp, Đất và dinh dưỡng đất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
[4]. Đỗ Minh Toàn (2013), Đất đá xây dựng và phương pháp cải tạo, Đại học Mỏ địa chất, Hà Nội.
[5]. TCVN 9403-2012. Gia cố nền đất yếu bằng trụ đất xi măng. Hà Nội, 2012.
[6]. ASTM D2166: Standard Test Method for Unconfined Compressive Strength of Cohesive Soil
[7]. Sina Kazemian, Bujang B. K. Huat, Arun Prasad and Maassoumeh Barghchi, Effect of peat media on stabilization of peat by traditional binders. International Journal of the Physical Sciences Vol. 6(3), pp. 476-481, 4 February, 2011.
[8]. N. Z. Mohd Yunus, D. Wanatowski, and L. R. Stace. Effect of Humic Acid on Physical and Engineering Properties of Lime-Treated Organic Clay. World Academy of Science, Engineering and Technology 59 2011.
[9]. Mohd Yunus. N. Z, Wanatowski. D, and Stace. L. R. Effects of humic acid and salt additives on the behaviour of lime-stabilised organic clay. Second International Conference on Geotechnique, Construction Materials and Environment, Kuala Lumpur, Malaysia, Nov. 14-16, 2012, ISBN: 978-4-9905958-1-4 C3051.
Xem bài báo tại đây: Ảnh hưởng của đặc điểm thành phần đến chất lượng đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long gia cố bằng xi măng
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Viện Thủy công
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: