TextBody
Huy chương 2

Ảnh hưởng của đê giảm sóng đến chế độ thủy động lực bờ biển Tân Thành - Gò Công

30/01/2023

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu mô phỏng mô hình toán MIKE21-FM đánh giá hiệu quả giảm sóng và dòng chảy của đê giảm sóng xa bờ. Kết quả phân tích cho thấy đê giảm sóng đã làm suy giảm sóng và dòng chảy khu vực sau đê lên tới trên 50% tạo điều kiện thuận lợi để gây bồi tạo bãi và khôi phục rừng ngập mặn

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN VÀ KỊCH BẢN MÔ PHỎNG

2.1 Phương pháp thực hiện

2.2 Thiết lập mô hình

2.3 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình

2.4. Các kịch bản mô phỏng

3. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH

3.1. Chế độ thủy động lực vùng nghiên cứu ứng kịch bản hiện trạng

3.2. Kết quả mô phỏng giải pháp công trình bảo vệ vùng ven bờ biển Tân Thành

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Duy Khang, Lê Mạnh Hùng, Tăng Đức Thắng, 2011. Kiểm nghiệm việc sử dụng mô hình MIKE21 SW-FM mô phỏng chế độ sóng biển Đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 03/2011, tr. 15-21.

[2]. Trần Bá Hoằng & nnk, 2020. Báo cáo tổng kết đề tài cấp quốc gia (ĐTĐL.CN-06/17) “Nghiên cứu đánh giá tổng thể quá trình xói lở và dự báo diễn biến bờ biển đồng bằng sông cửu long phục vụ đề xuất giải pháp nhằm ổn định và phát triển bền vững vùng ven biển”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

[3]. Lê Xuân Tú & nnk, 2018. Báo cáo chuyên đề: Nghiên cứu lựa chọn phương án bố trí công trình thông qua mô phỏng mô hình toán. Đề tài cấp quốc gia (ĐTĐL.CN-07/17) “Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định dải bờ biển và các cửa sông sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng” Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Ảnh hưởng của đê giảm sóng đến chế độ thủy động lực bờ biển Tân Thành - Gò Công

Lê Xuân Tú, Nguyễn Công Phong, Mai Hoàn Thành, Cao Hồng Tân
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam

Ý kiến góp ý: