TextBody
Huy chương 2

Bước đầu đánh giá hiện trạng và nguyên nhân sạt lở bờ sông, kênh, rạch khu vực Tây Nam sông Hậu

06/06/2024

Vấn đề sạt lở bờ sông, kênh, rạch khu vực Tây Nam sông Hậu hiện đang rất cấp bách và diễn ra hết sức phức tạp. Chính vì thế, việc nghiên cứu và đánh giá các nguyên nhân gây ra sạt lở là rất quan trọng, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp phòng chống sạt lở, giúp ổn định cuộc sống người dân và phát triển kinh tế, xã hội. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực địa, thu thập các tài liệu, đo đạc các chỉ tiêu, thông số về điều kiện tự nhiên, xã hội để phân tích và đánh giá nguyên nhân sạt lở bờ sông, kênh, rạch tại 03 khu vực: đất phù sa, đất phèn và đất mặn. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy có 03 nguyên nhân chính gây ra tình trạng sạt lở tại khu vực nghiên cứu bao gồm: tác động nội sinh do điều kiện địa hình, hình thái sông, nông hoá, thổ nhưỡng và thảm thực vật; tác động ngoại sinh do dòng chảy, sóng, dao động mực nước và thuỷ triều; tác động nhân sinh bắt nguồn từ những hoạt động của con người bao gồm xây dựng các công trình thượng nguồn và ven sông, khai thác cát, sự lưu thông của tàu thuyền và sự khai thác diện tích cây ngập mặn

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tổng quan khu vực nghiên cứu

1.2. Phương pháp nghiên cứu

2. HIỆN TRẠNG SẠT LỞ BỜ SÔNG, KÊNH, RẠCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN SẠT LỞ BỜ SÔNG, KÊNH, RẠCH KHU VỰC TÂY NAM SÔNG HẬU

3.1. Tác động nội sinh

3.2. Tác động ngoại sinh

3.3. Tác động nhân sinh

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2017. “Báo cáo sạt lở bờ sông, bờ biển vùng ĐBSCL, giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu”, Tài liệu Hội nghị Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng biến đổi khí hậu, thành phố Cần Thơ.

[2] Cục Thống kê thành phố Cần Thơ. 2019. “Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ”, Nhà xuất bản Thống kê.

[3] Cục Thống kê tỉnh Bạc Liêu. 2019. “Niên giám thống kê tỉnh Bạc Liêu”, Nhà xuất bản Thống kê.

[4] Cục Thống kê tỉnh Cà Mau. 2019. “Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau”, Nhà xuất bản Thống kê.

[5] Cục Thống kê tỉnh Hậu Giang. 2019. “Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang”, Nhà xuất bản Thống kê.

[6] Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. 2019. “Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang”, Nhà xuất bản Thống kê.

[7] Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng. 2019. “Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng”, Nhà xuất bản Thống kê.

[8] Huỳnh Công Hoài và cs. 2019. “Phân tích nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long”.

[9] Nguyễn Thị Bảy. 2021. “Nghiên cứu xác định nguyên nhân, cơ chế và đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi lắng cho hệ thống sông đồng bằng sông Cửu Long”.

[10] Trương Thị Nhàn và cs. 2022. “Phân tích các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến xói lở sông, kênh chính tỉnh Hậu Giang”.

[11] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. 2017. “Thực trạng xói lở, bồi lắng và công trình chống xói lở trên hệ thống sông, kênh rạch, bờ biển ĐBSCL và định hướng bảo vệ, ổn định lâu dài”.

[12] Anthony, E.J., Brunier, G., Besset, M., Goichot, M., Dussouillez, P., Nguyen, V.L., 2015. “Linking rapid erosion of the Mekong River delta to human activity”. Scientific Report, 5, 14745.

[13] Bhatti, S. S., & Tripathi, N. K. 2014. “Built-up area extraction using Landsat 8 OLI imagery”. GIScience & Remote Sensing, 51(4), 445-467.

[14] J-P. Bravard, M. Goichot, and S. Gaillot. 2013. “Geography of Sand and Gravel Mining in the Lower Mekong River First Survey and Impact Assessment”, EchoGeo, 26, pp. 1-18.

[15] Pham, D. V. T., Nguyen, H. Q. G., & Huynh, P. D. P. 2012. “Identifying the Urbanization Pattern based on Demographic and Socio-Economic Aspects. A Case Study in Can Tho City”. Proceedings of the fourth International Conference on Vietnamese Studies, V, 746-759.

[16] Tổng cục Thống kê. 2019. “Niên giám thống kê”, Nhà xuất bản Thống kê.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Bước đầu đánh giá hiện trạng và nguyên nhân sạt lở bờ sông, kênh, rạch khu vực Tây Nam sông Hậu

Nguyễn Hoàng Hanh, Lê Ngọc Cương, Đỗ Quý Mạnh,
Lê Nguyên Kha, Nguyễn Việt Đức, Trương Văn Luận, Mỵ Duy Toại

Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: