Bước đầu phân tích hiện tượng nứt đê khi kết hợp giao thông và hướng xử lý
02/07/2021Bài báo phân tích hiện tượng lún, nứt mặt đê của những đoạn đê có kết hợp giao thông thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng. Có thể kết luận rằng, đó là tổ hợp của nhiều nguyên nhân bất lợi cùng tác dụng đồng thời. Các nguyên nhân đó thường là bề rộng của lề đường nhỏ hoặc không có, hàm lượng sét và bụi của đất đắp thân đê cao, nền đất yếu không được xử lý triệt để, tải trọng vượt quá giới hạn cho phép, độ chặt của nền đường không đạt yêu cầu theo TCVN 4054:2005. Từ đó đề xuất hướng xử lý.
1. MỞ ĐẦU*
2. PHÂN TÍCH HIỆN TƯỢNG, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ NGUYÊN NHÂN LÚN NỨT MẶT ĐÊ
3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG XỬ LÝ HIỆN TƯỢNG LÚN NỨT MẶT ĐÊ
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trần Văn Tư và nnk, Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất công trình và dự báo khả năng xuất hiện các sự cố dọc tuyến đê sông Hồng thuộc địa phận Hà Nội, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước. Hà Nội
[2] Phùng Vĩnh An và nnk, Báo cáo nghiên cứu đánh giá các sự cố đê, cống dưới đê và đề xuất giải pháp xử lý, Đề tài NCTX Viện Thủy công năm 2016, 2016, Viện Thủy công, Hà Nội.
[3] Nguyễn Quốc Dũng và nnk, Báo cáo khảo sát hiện trạng, đánh giá sơ bộ nguyên nhân sự cố lún nứt và đề xuất giải pháp xử lý đê Tả Hồng đoạn km 81+700 đến km 82+050 huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, 2016, Hà Nội.
[4] Nguyễn Quốc Dũng và nnk, Báo cáo đánh giá nguyên nhân và đề xuất giải pháp xử lý lún nứt đê Hữu sông Thương, tỉnh Bắc Giang, 2017, Hà Nội.
[5] Research report of Kentucky Transportation Center,Bearing capacity analysis and desingn of highway base materials reinforced with geofabrics, 2005, USA.
[6] J.H. Sherard,Influence os soil properties and construction methods on performance of homogenuos Earth Dam, 1955, US Bereau of Reclamation.
Xem bài báo tại đây: Bước đầu phân tích hiện tượng nứt đê khi kết hợp giao thông và hướng xử lý
Tác giả:
Phùng Vĩnh An
Viện Thủy công
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: