TextBody
Huy chương 2

Cơ chế hình thành lún nứt mặt đường trên đê khi kết hợp mặt đê làm đường giao thông

15/07/2022

Trong một thập kỷ trở lại đây, hiện tượng lún nứt mặt đê kết hợp làm đường giao thông đã trở nên phổ biến. Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu nhằm giải thích cơ chế, từ đó phân tích nguyên nhân. Tuy nhiên, do các nghiên cứu này chỉ trong một vị trí cụ thể, nên các kết quả chỉ nêu được nguyên nhân, chưa chỉ ra cơ chế hình thành và mối quan hệ giữa các yếu tố gây ra lún nứt. Kết quả nghiên cứu này cho thấy, hiện tượng ướt-khô theo mùa của đất đắp đê có hàm lượng hạt sét, hạt bụi cao là nguyên nhân hình thành vết nứt ban đầu. Những tác động cụ thể khác tại từng vị trí xây dựng công trình như nền đất yếu, tải trọng vượt tải, biện pháp thi công v.v… là những yếu tố thúc đẩy lún nứt phát triển trên đê kết hợp đường giao thông.

1. MỞ ĐẦU

2. PHÂN TÍCH CƠ CHẾ HÌNH THÀNH NỨT THÂN ĐÊ TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.1. Lựa chọn khu vực nghiên cứu điển hình

2.2. Giới thiệu đê Tả Hồng đoạn đoạn K81+700 ÷K82+050

2.3. Phân tích cơ chế hình thành vết nứt thân đê

2.4. Giải thích một số hiện tượng lún nứt xảy ra trên đê

3. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Tô Quang Trung và nnk (2018). Báo cáo chuyên đề 3.1.1, Báo cáo chuyên đề điều tra, tổng kết hiện trạng 11 tỉnh có đê từ cấp III trở lên. Đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu hiện tượng nứt đê và giải pháp nâng cấp, sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn cho đê khi kết hợp đường giao thông. Hà Nội.

[2] Thuyết minh xây dựng TCVN 11323:2000, Công trình Thủy lợi - Hố móng trong vùng cát chảy - Thi công và Nghiệm thu. Hà Nội.

[3] Phùng Vĩnh An và nnk (2019). Báo cáo phân tích đánh giá nguyên nhân lún, nứt các đoạn đê trọng điểm khi kết hợp làm đường giao thông. Đề tài cấp Bộ, Nghiên cứu hiện tượng nứt đê và giải pháp nâng cấp, sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn cho đê khi kết hợp đường giao thông. Hà Nội.

[4] Đỗ Đình Thuận và nnk (2013). Đặc điểm đất bồi tích đồng bằng sông Hồng. Hà Nội.

[5] Lê Văn Chung và Nguyễn Duy Đồng (2018). Ảnh hưởng mực nước ngầm tới các chỉ tiêu cơ lý nền đường. Tạp chí Cầu đường Việt Nam, số 4 năm 2018.

[6] Sherard, James L and nnk (1953), Influence os soil properties and construction methods on performance of homogenuos Earth Dam, US Bereau of Reclamation.

[7] Dexter, A.R. (1988), Advances in Characterization of Soil Structure, Soil and Tillage Research, Volume 11.

[8] Lakshmikantha (2009), M.R, Experimental and theoretical analysis of cracking in drying soils, PhD Thesis, Barcelona.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Cơ chế hình thành lún nứt mặt đường trên đê khi kết hợp mặt đê làm đường giao thông

Trần Văn Nguyên
Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình Thủy lợi Hòa Bình
Phùng Vĩnh An
Viện Thủy Công

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: