TextBody
Huy chương 2

Cơ sở khoa học đề xuất mặt cắt đê biển có kết cấu ¼ trụ rỗng trên đỉnh áp dụng đê biển đồng bằng sông Cửu Long

23/11/2023

Từ kết quả số liệu đo đạc lưu lượng tràn trên thí nghiệm mô hình vật lý, tác giả đã đánh giá sóng tràn, sóng phản xạ qua 3 dạng mặt cắt đê biển (1) mặt cắt mái nghiêng (2) mặt cắt mái nghiêng kết hợp tường đỉnh (3) mặt cắt có kết cấu 1/4 hình trụ rỗng trên đỉnh (TSD) với cùng cao trình đỉnh. Qua đó đánh giá hiệu quả sóng tràn của mặt cắt đê biển có kết cấu 1/4 hình trụ rỗng trên đỉnh là tương đương mặt cắt đê mái nghiêng kết hợp tường đỉ nh. Đồng thời, hệ số sóng phản xạ kr =0,37 ÷ 0,6 có giá trị tương đương với đê mái nghiêng kr = 0,37 ÷ 0,66 và tốt hơn đê mái nghiêng kết hợp tường đỉnh kr= 0,52 ÷ 0,71.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

3. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM

4. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG TRÀN

5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG PHẢN XẠ

6. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phan Đình Tuấn (2019) Thiết lập mô hình thí nghiệm nghiên cứu sóng tràn qua đê biển có kết cấu hình trụ rỗng tại đỉnh ở đồng bằng sông cửu long. Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học Thủy Lợi Việt Nam, số 55 ISSN:1859-4255, 08-2019, trang 37-42;

 [2] Phan Đình Tuấn (2021) Đánh giá các tham số ảnh hưởng tới sóng tràn qua mặt cắt đê biển có kết cấu hình trụ rỗng tại đỉnh bằng mô hình vật lý. Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học Thủy Lợi Việt Nam, số 64 ISSN:1859-4255, 02-2021, trang 26-32;

[3] Phan Đình Tuấn (2021) Nghiên cứu đặc tính phản xạ của kết cấu tiêu sóng đặt tại đỉnh đê biển trên mô hình vật lý. Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học Thủy Lợi Việt Nam. Số 65 ISSN:1859-4255, 04-2021, trang 8-15;

[4] Phan Đình Tuấn (2021) Đánh giá lưu lượng tràn qua các mặt cắt đê biển bằng thí nghiệm mô hình vật lý. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, số 75 ISSN:1859-3941, 09-2021, trang 137

[5] Thiều Quang Tuấn (2010), “Tổng quan về các nghiên cứu và phương pháp tính toán sóng tràn qua đê biển”. Tài liệu tham khảo Wadibe, Bộ môn Kỹ thuật công trình biển.

[6] Trần văn Thái, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thanh Tâm, Phan Đình Tuấn (2018) Tải trọng sóng tác động lên cấu kiện tiêu sóng trụ rỗng tại đỉnh đê biển theo lý thuyết và thực nghiệm. Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học Thủy Lợi Việt Nam. Số 45 ISSN:1859-4255, 07-2018, trang 114-121;

[7] Trần Văn Thái, Phan Đình Tuấn (2019) Nghiên cứu sóng tràn và tương tác sóng ở mặt cắt đê biển có kết cấu tiêu sóng trụ rỗng tại đỉnh bằng mô hình vật lý. Tạp chí khoa học và công nghệ Thủy Lợi, Viện khoa học Thủy Lợi Việt Nam. Số 54 ISSN:1859-4255, 06-2019, trang 134-140;

[8] Eurotop (2018), Manual on wave overtopping of sea defences and related structuse, An overtopping manual largely based on European research, but for worldwide application.

[9] Mansard (1980), The measurement of incident and reflected spectra using a least
square method, Proceedings of the 17th ICCE, ASCE 1, 154–172.

[10] TAW, (2002) technical report wave run-up and wave overtopping at dikes, Technical Advisary Committeemon water defences, the NetherLands

[11] TAW, (2003) Leidraad Kunstwerken, B2 Kerende hoogte, technical Advisary
Committeemon water defences, the NetherLands

[12] Thompson, E F, H S Chen and L L Hadley (1996): Validation of numericalmodel for wind waves and swell in harbours. Journal of Waterway, Port, Coastal and Ocean Engineering, 122,5. 245-257.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Cơ sở khoa học đề xuất mặt cắt đê biển có kết cấu ¼ trụ rỗng trên đỉnh áp dụng đê biển đồng bằng sông Cửu Long

Phan Đình Tuấn, Trần Đình Hòa
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: