Cơ sở khoa học xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm cọc phức hợp
06/07/2021Bài báo giới thiệu đê ngầm cọc phức hợp có kết cấu mới phi truyền thống, lắp ghép linh hoạt bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn định hình để giảm sóng chống xói lở bảo vệ bờ biển.Cơ sở khoa học là ứng dụng lý thuyết sóng biên độ nhỏ thiết lập các phương trình cân bằng năng lượng của sóng ngẫu nhiên truyền vuông góc với bờ qua đê ngầm rỗng (trường hợp không cọc và có hệ cọc) kết hợp đồng thời với các số liệu đo đạc thực nghiệm trên mô hình vật lý trong máng sóng thủy lực xây dựng công thức bán thực nghiệm tính toán truyền sóng qua đê ngầm cọc phức hợp. Công thức dạng tổng quát phản ảnh đầy đủ các ảnh hưởng đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng truyền qua đê ngầm rỗng trường hợp không có hệ cọc và có hệ cọc.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. GIỚI THIỆU ĐÊ NGẦM CỌC PHỨC HỢP
3. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN HỆ SỐ TRUYỀN SÓNG QUA ĐÊ NGẦM CỌC PHỨC HỢP
3.1. Cơ sở lý thuyết
3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các tham số chi phối đến tiêu hao năng lượng
sóng qua hệ cọc
3.3. Tiêu hao năng lượng sóng qua hệ cọc
3.4. Truyền sóng qua đê ngầm rỗng có hệ cọc
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Anh Tiến (2017). Hồ sơ sáng chế Đê ngầm giảm sóng liên kết gài răng lược lắp ghép chống xói lở bảo vệ bờ biển. Công báo sở hữu công nghiệp Tập A, Số 348, Trang 396, Cục Sở hữu Trí tuệ, Hà Nội.
[2] Nguyễn Anh Tiến và nnk (2017). Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long, đoạn từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên. Đề tài độc lập cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.CN-09/17, Viện Khoa học Thủy lợi, Hà Nội.
[3] Nguyễn Anh Tiến và nnk (2018). Nghiên cứu xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm dạng rỗng bằng mô hình vật lý. Tuyển tập KH và CN Viện KHTL Việt Nam.
[4] Nguyễn Viết Tiến (2015). Nghiên cứu hiệu quả của đê ngầm đến quá trình tiêu hao năng lượng sóng tác động vào bờ biển Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thủy lợi, Hà Nội.
[5] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Cà Mau (2017). Các giải pháp chống sạt lở tỉnh Cà Mau. Báo cáo tham luận tại hội thảo khoa học tháng 5/2017, Cà Mau.
[6] Tổng cục Phòng Chống Thiên Tai (2018). Tổng hợp danh mục các vị trí sạt lở bờ sông, bờ biển đặc biệt nguy hiểm theo đề nghị của các tỉnh ĐBSCL. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội.
Xem bài báo tại đây: Cơ sở khoa học xây dựng phương pháp tính toán hệ số truyền sóng qua đê ngầm cọc phức hợp
Tác giả:
Nguyễn Anh Tiến, Trịnh Công Dân - Viện Kỹ thuật Biển
Thiều Quang Tuấn - Đại học Thủy lợi Hà Nội
Tô Văn Thanh - Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: