TextBody
Huy chương 2

Cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực xã hội để chủ động phòng, chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ xây dựng nông thôn mới

08/06/2023

Tiêu chí về phòng chống thiên tai đã được đề xuất, sau đó được ban hành cùng với hướng dẫn thực hiện tiêu chí, đã áp dụng trong xây dựng nông thôn. Qua thực tế triển khai ở các địa phương cho thấy, một số nơi đã thực hiện rất tốt các hoạt động phòng chống thiên tai (PCTT), góp phần đảm bảo an toàn cho người dân và các hệ thống sản xuất và hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn. Tuy nhiên, ở nhiều nơi khác, do chưa tổ chức huy động hoặc sắp xếp được nguồn lực hợp lý nên việc triển khai công tác PCTT chưa đáp ứng được yêu cầu và tình hình thiên tai ở địa phương. Trong khuôn khổ bài báo này, tác giả tập trung thảo luận cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực xã hội để triển khai các hoạt động PCTT và thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả huy động các nguồn lực xã hội để hiện thực hóa tiêu chí (tiêu chí 3.2) trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay

1. GIỚI THIỆU

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

3.1. Công tác PCTT và cách tiếp cận

3.2. Lãnh đạo cộng đồng và chính quyền

3.3. Xã hội hóa công tác phòng chống thiên tai

4. THỰC TRẠNG THIÊN TAI VÀ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÃ HỘI ĐỂ CHỦ ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

4.1. Tình hình thiên tai ở các vùng nghiên cứu

4.2. Hoạt động phòng chống thiên tai, thực hiện tiêu chí 3.2 trong xây dựng nông thôn mới

5. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Chấp hành Trung ương (1991). Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) số 02-NQ/HNTW về nhiệm vụ và giải pháp ổn định, phát triển kinh tế - xã hội trong những năm 1992 - 1995, ngày 4-12-1991.

[2] Ban Chấp hành Trung ương (1996). Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII về các văn kiện tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng. Tháng 6 năm 1996.

[3] Ban Chấp hành Trung ương (2001). Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam. Tháng 4 năm 2001.

[4] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Kết luận số 74-KL/TW Hội nghị lần thứ tám BCHTW (Khóa XI) về “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và nhiệm vụ năm 2014” và “Đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội XI về kinh tế - xã hội, trọng tâm là ba đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng”. Tháng 10 năm 2013.

[5] Trần Quang Hoài (2018). Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí xã an toàn về phòng, chống thiên tai trong xây dựng nông thôn mới. Báo cáo Tổng kết đề tài. Hà Nội, 2018.

[6] Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới trung ương (2020). Tài liệu hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 210-2020. Hà Nội, 2020.

[7] Academy of Disaster Reduction and Emergency Management, 2019. 2019 Global Natural Disaster Assessment Report. China

[8] Charlotte L. Kirschner, Akheil Singla và Angie Flick (2018). Financing Community Resilience Before Disaster Strikes: Lessons From the United States. Published online: https://doi.org/10.1093/acrefore/9780199389407.013.191.

[9] ISDR (2004). Living with Risk: A Global Review of Disaster Reduction Initiatives. United Nations Inter-Agency Secretariat of the ISDR (UN/ISDR), Geneva.

[10] Shaw, R. (2014). Kobe earthquake: Turning point of community based risk reduction in Japan. In R. Shaw (Ed.), Community practices for disaster risk reduction in Japan (pp. 21–31). Tokyo, Japan: Springer.

[11] Van Niekerk, D., & Coetzee, C. (2012). African experiences in community-based disaster risk reduction In R. Shaw (Ed.), Community based disaster risk reduction (pp. 339–349). Bingley, UK: Emerald Publisher.

[12] Victoria, L. (2002). Community based approaches to disaster mitigation. Paper presented at Regional Workshop on Best Practices in Disaster Mitigation. Bangkok, 2002.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Cơ sở lý luận và thực tiễn về huy động nguồn lực xã hội để chủ động phòng, chống thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ xây dựng nông thôn mới

Trần Văn Đạt
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Nguyễn Đức Quang
Tổng cục Phòng, Chống Thiên tai – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: