TextBody
Huy chương 2

Công trình phòng trị lũ bùn đá

05/05/2022

Lũ bùn đá là một dạng lũ quét kèm theo hàm lượng lớn chất rắn như: đất - đá - gỗ, thường xảy ra ở các khe, suối cấp một thuộc khu vực miền núi. Khác với loại lũ nước trên sông, suối miền núi, lũ bùn đá có hàm lượng chất rắn lớn là tác nhân chính tạo nên sức tàn phá khủng khiếp đối với cơ sở hạ tầng, đất canh tác, người, động thực vật và tài sản. Do các hoạt động thiếu bền vững của con người như: làm đường, xây nhà, khai thác mỏ, chặt phá rừng cũng như sự thay đổi cực đoan của thời tiết và biến đổi khí hậu tạo nên mưa lớn, mưa tập trung, lũ bùn đá xảy ra ở Việt Nam với tần suất và cường độ ngày càng tăng trong những năm gần đây. Nhằm phòng chống và giảm thiểu tác hại lũ bùn đá, nhiều giải pháp công trình đã được nghiên cứu áp dụng hiệu quả ở các nước phát triển trên thế giới, nhưng chưa từng được áp dụng tại nước ta. Bài báo này tổng quan các giải pháp công trình phòng chống và giảm thiểu thiên tai lũ bùn đá trên thế giới, làm cơ sở tham khảo, phân tích lựa chọn các giải pháp công trình áp dụng phù hợp với điều kiện thiên tai lũ bùn đá Việt Nam.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LŨ BÙN ĐÁ Ở VIỆT NAM

3. GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LŨ BÙN ĐÁ TRÊN THẾ GIỚI

4. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG LŨ BÙN ĐÁ

4.1. Đập chắn bùn đá dạng hở

4.2. Đập chắn bùn đá dạng kín, bán hở, lưới cáp

4.3. Kết cấu phá và thu bùn đá

5. THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cao Đăng Dư, Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống, Đề tài độc lập cấp Nhà nước KT-DL-92-14, 1992-1995.

[2] Đào Văn Thịnh (2008). Điều tra, nghiên cứu các hiện tượng tai biến trượt đất và lũ quét trên địa bàn tỉnh Yên Bái; đề xuất biện pháp phòng tránh và giảm thiểu hậu quả do chúng gây ra. Sở khoa học và công nghệ tỉnh yên bái, Viện địa chất và môi trường.

[3] Lã Thanh Hà (2009), đề tài Bộ TN&MT “Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam. Giai đoạn 1- Miền núi Bắc Bộ”.

[4] Ngô Thị Phượng (2009), đề tài cấp tỉnh “Điều tra nghiên cứu và cảnh báo Trượt - Lở, Lũ Quét - Lũ Bùn Đá tại một số huyện của tỉnh Cao Bằng”.

[5] Nguyễn Đức Mạnh và Phạm Thu Trang (2018), Đặc điểm lũ bùn đá và giải pháp cấu trúc linh hoạt giảm nhẹ tai biến do lũ bùn đá ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Địa Kỹ Thuật, số 2 + 3 năm 2018.

[6] Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Trần Hiếu, Hoàng Tuấn Nghĩa. "Nghiên cứu khả năng áp dụng giải pháp đập hở khung thép ngăn lũ bùn đá tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam." Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXD 13.5V (2019): 28-37

[7] Ngo, Thi Thanh Huong, Ba Thao Vu, and Trung Kien Nguyen. "Early warning systems for flash floods and debris flows in Vietnam: A review." Geotechnics for Sustainable Infrastructure Development. Springer, Singapore, 2020. 1233-1240.

[8] Trần Văn Tư (1999). Nghiên cứu cơ sở khoa học của sự hình thành và phát triển lũ lụt miền núi (trong đó có lũ quét) đề xuất các giải pháp cảnh báo, dự báo và giảm nhẹ cường độ thiên tai cùng các thiệt hại. Hà Nội, Viện Địa chất, Viện Hàn Lâm Khoa Học Việt Nam.

[9] Vũ Cao Minh (1994), Đề tài cấp tỉnh và điều tra cơ bản, “Điều tra đánh giá hiện tượng trượt lở-lũ bùn đá ở Lai châu và đề xuất biện pháp phòng chống”.

[10] M. Jakob and O. Hungr, Debris flow hazards and related phenomena. Springer Berlin Heidelberg 2005. Johannes Huebl and Gernot Fiebiger, Debris flow mitigation measures.

[11] M. Holub (2008). Counter measures against extremely repid mass movements.

[12] Châu Tất Hoàn, Hướng dẫn phòng trị lũ quét bùn đá, Nhà xuất bản Khoa học, 1991. (周必 凡,泥石流防治指南. 科学出版社, 1991).

[13] 5DZ/T0239-2004. Tiêu chuẩn thiết kế công trình lũ quét bùn đá. Tiêu chuẩn điều tra địa chất Trung Quốc, 2004. (DZ/T0239-2004. 泥石流工程设计规范. 中华人民共和国地质调差标 准, 2004).

[14] Mizuyama, T. (2014). Structural Countermeasures for Debris Flow Disasters. International Journal of Erosion Control Engineering.

[15] European Technical Approval ETA 09/0262. 16/0, 2014.

________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Công trình phòng trị lũ bùn đá

Vũ Bá Thao
Viện Thủy Công

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: