TextBody
Huy chương 2

Cống tự động vùng triều ĐBSCL theo yêu cầu Nghị quyết 120 của Chính phủ, tái cơ cấu ngành nông nghiệp và biến đổi khi hậu

23/07/2021

Bài viết giới thiệu tổng quan cống tự động vùng triều Đồng bằng sông Cửu Long trong những năm 2000 trở về trước, và giới thiệu kết quả nghiên cứu bước đầu cho cống vùng triều

1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CỐNG TỰ ĐỘNG VÙNG TRIỀU ĐBSCL*

2. NHỮNG VẤN ĐỀ MỚI ĐẶT RA TRONG THỰC TẾ ĐỐI VỚI CỐNG VÙNG TRIỀU ĐBSCL*

3. GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ NÂNG CẤP CỐNG TỰ ĐỘNG VÙNG TRIỀU THÍCH ỨNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

3.1. Ứu nhược điểm cống tự động vùng triều

3.2. Một số giải pháp KHCN nâng cấp cống tự động vùng triều

4. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CỐNG VÙNG TRIỀU THEO YÊU CẦU MỚI ĐẶT RA

4.1. Cống tự động vùng triều cải tiến

4.2. Cống vùng triều có qui mô khoang cống lớn, ngưỡng cống đặt thấp xấp xỉ cao trình đáy lòng dẫn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Ân Niên (2009), “Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của yếu tố không ổn định đến khả năng tháo nước của công trình”, Tuyển tập 50 năm KHCN, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[2]. Nguyễn Thanh Hải (2012), Nghiên cứu xác định sơ đồ kết cấu hợp lý hạ lưu công trình cột nước thấp vùng triều ĐBSCL, Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Hà Nội.

[3]. Trần Như Hối và nnk (2000), Phương pháp kiểm định và đề xuất giải pháp tiêu năng phòng xói cho cống vùng triều ĐBSCL, Viện KHTL Miền Nam, TP. HCM.

[4]. Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh (2002), Xây dựng đê đập, đắp nền tuyến dân cư trên đất yếu ở ĐBSCL, Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ chí Minh.

[5]. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (1992-2018), Các Báo cáo kết quả thí nghiệm thủy lực cống vùng triều ĐBSCL, TP. Hồ Chí Minh.


Chi tiết bài báo xem tại đây: Nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của đê kết cấu rỗng trên mô hình máng sóng

Nguyễn Thanh Hải, Tăng Đức Thắng
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Vũ Viết Hưng
Cục Quản lý Xây dựng Công trình (B2) Bộ Nông nghiệp và PTNT

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: