Đặc điểm cấu trúc địa chất và các đới phá hủy kiến tạo tại các đảo lớn thuộc quần đảo nam du, tỉnh Kiên Giang
06/07/2022Kết quả đo vẽ địa chất xác định các đặc điểm cấu trúc, các đới phá hủy, các phương nứt nẻ và các đứt gãy kiến tạo của đá gốc tại các đảo Hòn Lớn, Hòn Ngang và Hòn Mấu thuộc quần đảo Nam Du cho thấy, các đá bị phá hủy từ mạnh đến trung bình, hình thành lên các đới đứt gãy phát triển theo các phương ĐB-TN, TB-ĐN và á kinh tuyến có chiều rộng từ 1-2 đến 4-5m thậm chí từ 6-8m được lấp nhét bởi các dăm kết kiến tạo và mùn kiến tạo và tập trung chủ yếu ở phía bắc các đảo.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. ĐẶC ĐIỂM THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT TẠI CÁC ĐẢO HÒN LỚN, HÒN NGANG VÀ HÒN MẤU
3.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất và đới phá hủy
3.2. Kết quả phân tích thạch học trên các đảo
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1/200.000 tờ Phú Quốc - Hà Tiên, Hà Nội - 1996
[2] Phùng Văn Phách, Nguyễn Trọng Yêm, Vũ Văn Chinh, 1996. Hoàn cảnh địa động lực Tân kiến tạo-Hiện đại lãnh thổ Việt Nam. Địa chất Tài nguyên, NXB KH & KT, tr. 101-110.
[3] Nguyễn Trọng Yêm, Gusenko O.I., và nnk, 1996. Trường ứng suất hiện đại và cơ thức biến dạng vỏ Trái Đất Đông Nam Á. Địa chất tài nguyên, Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 8-13
[4] Báo cáo kết quả nghiên cứu cấu trúc địa chất, đặc điểm đới phá hủy kiến tạo, đặc điểm thạch học thuộc đề tài: Nghiên cứu đề xuất công nghệ cấp nước sinh hoạt hiệu quả, bền vững ở một số đảo lớn thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang” Mã số ĐTĐL.CN-38/19.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Đặc điểm cấu trúc địa chất và các đới phá hủy kiến tạo tại các đảo lớn thuộc quần đảo nam du, tỉnh Kiên Giang
Vũ Ngọc Bình
Viện Thủy công
Phí Trường Thành
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Nguyễn Thanh Hương
Tổng cục địa chất và khoáng sản
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: