TextBody
Huy chương 2

Đặc điểm thủy động lực học và tác dụng của rừng ngập mặn trong công tác phòng chống xói lở bờ biển và biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng sông Cửu Long

01/12/2022

Trong những năm gần đây, vai trò và tầm ảnh hưởng của hệ sinh thái ven biển nói chung và hệ thống rừng ngập mặn nói riêng, đối với sự phát triển ổn định khu vực bờ biển đã được các nhà khoa học trong và ngoài nước nhận ra và ngày một quan tâm. Nhiều dự án nghiên cứu trong và ngoài nước đã và đang được triển khai với mục tiêu kép là đảm bảo sự tồn tại và phát triển của hệ thống rừng ngập mặn hiện đang có dấu hiệu bị suy thoái, qua đó giúp duy trì sự ổn định của khu vực bờ biển. Trong những nghiên cứu này, tác dụng làm suy giảm sóng, cũng như dòng chảy của rừng ngập mặn luôn được đề cập như một yếu tố trung tâm kết nối và quyết định khả năng phát triển của rừng và sự bồi lắng của đường bờ. Tuy nhiên, có một thực tế là hiểu biết của chúng ta trong lĩnh vực này còn nhiều lỗ hổng, đặc biệt là về những điều kiện cần và đủ cho sự phát triển bền vững của một hệ sinh thái rừng ngập mặn, vai trò của rừng ngập mặn với sự ổn định của bờ biển, cũng như quá trình hấp thụ năng lượng sóng và dòng chảy trong rừng ngập mặn. Trong bài báo này, các tác giả muốn giới thiệu đến người đọc những khái niệm, nội dung và những luận điểm mới nổi bật trong giới khoa học liên quan đến những nội dung này, qua đó làm rõ hơn mối liên quan, ảnh hưởng của các quá trình thủy động lực học đối với sự tồn tại, phát phát triển của rừng ngập mặn. Vai trò của một hệ sinh thái rừng ngập mặn khỏe mạnh đối với sự ổn định đường bờ trước hiện tượng nước biển dâng, cũng như ảnh hưởng của con người đến sự suy thoái của rừng và sự xói lở của bờ biển cũng được thảo luận trong bài báo.

1. GIỚI THIỆU CHUNG

2. HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN THEO QUAN ĐIỂM THỦY ĐỘNG LỰC HỌC

3. QUÁ TRÌNH THỦY ĐỘNG LỰC HỌC, DÒNG CHẢY VÀ SÓNG TRONG RỪNG NGẬP MẶN

4. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THÔNG THƯỜNG CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

5. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA RỪNG NGẬP MẶN

6. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Alongi, D. M. (2008). Mangrove forests: Resilience, protection from tsunamis, and responses to global climate change. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 76(1):1 –13.

[2] Aucan, J. and Ridd, P. V. (2000). Tidal asymmetry in creeks surrounded by saltflats and mangroves with small swamp slopes. Wetlands Ecology andManagement, 8(4):223–232.

[3] Duke, N. C. (1992). Mangrove floristics and biogeography. Tropical mangrove ecosystems,pages 63–100.

[4] Duke, N. C. and Schmitt, K. (2016). Mangroves: Unusual forests at the seas’ edge. In Tropical Forestry Handbook, Second Edition, volume 2, pages 1693–1724.

[5] Ellison, J. C. (1999). Impacts of sediment burial on mangroves. Marine Pollution Bulletin, 37(8):420–426.

[6] Feagin, R. A.,Martinez,M. L.,Mendoza-Gonzalez,G., and Costanza, R. (2010). Saltmarsh zonal migration and ecosystem service change in response to global sea level rise: A case study from an urban region. Ecology and Society, 15(4).

[7] Gilman, E. L., Ellison, J., Duke, N. C., and Field, C. (2008). Threats to mangroves from climate change and adaptation options: A review.

[8] Hồng, P. and San, H. (1993). Mangroves of Vietnam. IUCN wetlands programme. IUCN.

[9] Horstman, E. (2014). The Mangrove Tangle: Short-term bio-physical interactions in coastal mangroves. PhD thesis.

[10] Makowski, C. and Finkl, C. (2018). Threats to Mangrove Forests: Hazards, Vulnerability, and Management. Coastal Research Library. Springer International Publishing.

[11] Mazda, Y., Kanazawa, N., andWolanski, E. (1995). Tidal asymmetry in mangrove creeks. Hydrobiologia, 295(1-3):51–58.

[12] Phan, L. K., van Thiel de Vries, J. S., and Stive, M. J. (2015). Coastal Mangrove Squeeze in The Mekong Delta. Journal of Coastal Research, 300:233–243.

[13] Polidoro, B. A., Carpenter, K. E., Collins, L., Duke, N. C., Ellison, A. M., Ellison, J. C., Farnsworth, E. J., Fernando, E. S., Kathiresan, K., Koedam, N. E., Livingstone, S. R., Miyagi, T., Moore, G. E., Nam, V. N., Ong, J. E., Primavera, J. H., Salmo, S. G., Sanciangco, J. C., Sukardjo, S., Wang, Y., and Yong, J. W. H. (2010). The loss of species: Mangrove extinction risk and geographic areas of global concern. PLoS ONE, 5(4).

[14] Schiereck, G. J. and Booij, N. (1995). Wave transmission in mangrove forests.pdf. In International Conference on Coastal and Port Engineering in Developing Countries, pages 1969–1983.

[15] Terrados, J., Thampanya, U., Srichai, N., Kheowvongsri, P., Geertz-Hansen, O., Boromthanarath, S., Panapitukkul,N., and Duarte, C. (1997). The Effect of Increased Sediment Accretion on the Survival and Growth of Rhizophora apiculate Seedlings. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 45(5):697–701.

[16] Torio, D. D. and Chmura, G. L. (2013). Assessing Coastal Squeeze of TidalWetlands. Journal of Coastal Research, 290:1049–1061.

[17] Trương, S. H., Uijttewaal, W. S. J., and Stive, M. J. F. (2019). Exchange processes induced by large horizontal coherent structures in floodplain vegetated channels. Water Resources Research, 55(3):2014-2032.

[18] Trương, S. H., Ye, Q., and Stive, M. J. (2017). Estuarine mangrove squeeze in the MeKong delta, Vietnam. Journal of Coastal Research, pages 747-763.

[19] Wattayakorn, G.,Wolanski, E., and Kjerfve, B. (1990). Mixing, trapping and outwelling in the Klong Ngao mangrove swamp, Thailand. Estuarine, Coastal and Shelf Science, 31(5):667–688.

[20] Winterwerp, J. C., Erftemeijer, P. L., Suryadiputra, N., Van Eijk, P., and Zhang, L. (2013).Defining eco-morphodynamic requirements for rehabilitating eroding mangrove mud coasts. Wetlands, 33(3):515–526.

[21] Woodroffe, C. (1992). Tropical mangrove ecosystems. Coastal and Estuarine Studies, 41:7–41.

[22] Ewel, K. C., Twilley, R. R., and Ong, J. E. (1998). Different Kinds of Mangrove Forests Provide Different Goods and Services. Global Ecology and Biogeography Letters, 7(1):83.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đặc điểm thủy động lực học và tác dụng của rừng ngập mặn trong công tác phòng chống xói lở bờ biển và biến đổi khí hậu khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Phan Khánh Linh, Trương Hồng Sơn
Đại học Thủy lợi, Hà Nội

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: