Đặc tính dễ tổn thương sinh kế và thu nhập của hộ nuôi trồng thủy sản: điển hình nghiên cứu ở khu vực đập Ba Lai, tỉnh Bến Tre
15/05/2025Dựa trên dữ liệu khảo sát năm 2020 từ 212 hộ nuôi thủy sản, bao gồm 79 hộ ngoài đập Ba Lai, 71 hộ trong đập, và 62 hộ đối chứng không bị ảnh hưởng bởi đập, thuộc 6 xã ở huyện Ba Tri và Bình Đại, tỉnh Bến Tre. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính (Ordinary Least Squares) cho thấy tính dễ bị tổn thương sinh kế và các yếu tố thành phần như độ phơi nhiễm và độ nhạy cảm có ảnh hưởng ngược chiều đến thu nhập bình quân đầu người của các hộ nuôi thủy sản. Các yếu tố như giới tính nữ, tuổi tác, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ và diện tích nuôi trồng đều có tương quan thuận chiều với thu nhập bình quân đầu người của nông hộ. Nghiên cứu cũng ghi nhận sự chênh lệch thu nhập giữa các hộ nuôi ở trong và ngoài đập so với hộ đối chứng, trong đó, các hộ phía trong đập có thu nhập bình quân đầu người suy giảm mạnh hơn.
1. GIỚI THIỆU
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Khung nghiên cứu
2.2. Cách đo lường tính thích nghi sinh kế
2.3. Cách thức đo lường tính dễ bị tổn thương sinh kế (LVI)
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất
2.5. Địa điểm nghiên cứu
2.6. Vật liệu nghiên cứu
2.7. Thu thập dữ liệu
2.8. Phân tích thống kê
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thống kê mô tả
3.2. Thảo luận kết quả
4. KẾT LUẬN
5. KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] D. Moore, J. Dore, and D. Gyawali, “The World Commission on Dams+ 10: Revisiting the large dam controversy,” Water Altern., vol. 3, no. 2, p. 3, 2010.
[2] IPCC, Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Cambridge and New York: Cambridge University Press, 2007.
[3] DFID, “Sustainable Livelihoods Guidance Sheets,” 1999.
[4] N. M. Sujakhu, S. Ranjitkar, J. He, D. Schmidt-Vogt, Y. Su, and J. Xu, “Assessing the livelihood vulnerability of rural indigenous households to climate changes in Central Nepal, Himalaya,” Sustainability, vol. 11, no. 10, p. 2977, 2019.
[5] K. U. Shah, H. B. Dulal, C. Johnson, and A. Baptiste, “Understanding livelihood vulnerability to climate change: Applying the livelihood vulnerability index in Trinidad and Tobago,” Geoforum, vol. 47, pp. 125–137, 2013.
[6] A. Belay, J. W. Recha, T. Woldeamanuel, and J. F. Morton, “Smallholder farmers’ adaptation to climate change and determinants of their adaptation decisions in the Central Rift Valley of Ethiopia,” Agric. Food Secur., vol. 6, pp. 1–13, 2017.
[7] G. Mekore and T. Yaekob, “Determinants and its extent of rural poverty in Ethiopia: Evidence from Doyogena District, Southern part of Ethiopia,” J. Econ. Int. Financ., vol. 10, no. 3, pp. 22–29, 2018.
[8] X. He, J. Yan, L. E. Yang, J. Wang, H. Zhou, and X. Lin, “Linking smallholders’ livelihood resilience with their adaptation strategies to climate impacts: insights from the Tibetan Plateau,” Ecol. Soc., vol. 29, no. 2, 2024.
[9] N. A. Khan, A. A. Shah, A. Chowdhury, L. Wang, B. A. Alotaibi, and M. R. Muzamil, “Rural households’ livelihood adaptation strategies in the face of changing climate: A case study from Pakistan,” Heliyon, vol. 10, no. 6, 2024.
[10] N. T. Dũng and P. Thuận, “Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của cư dân vùng hạn mặn ở đồng bằng sông Cửu Long,” Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, vol. 57, no. 1, pp. 210–216, 2021.
[11] P. R. Brown, V. Van Tuan, D. K. Nhan, L. C. Dung, and J. Ward, “Influence of livelihoods on climate change adaptation for smallholder farmers in the Mekong Delta Vietnam,” Int. J. Agric. Sustain., vol. 16, no. 3, pp. 255–271, 2018.
[12] Đ. T. L. Thúy, “Đánh giá tác động của đập Ba Lai đến cơ cấu nghề nghiệp người dân huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre,” Trường Đại học Tôn Đức Thắng, 2015.
[13] J. Pouliotte, B. Smit, and L. Westerhoff, “Adaptation and development: Livelihoods and climate change in Subarnabad, Bangladesh,” Clim. Dev., vol. 1, no. 1, pp. 31–46, 2009.
[14] Q. Zhang, X. Zhao, and H. Tang, “Vulnerability of communities to climate change: Application of the livelihood vulnerability index to an environmentally sensitive region of China,” Clim. Dev., vol. 11, no. 6, pp. 525–542, 2019.
[15] Y. Qian, Q. Yang, H. Zhang, K. Su, H. Zhang, and X. Qu, “The impact of farming households’ livelihood vulnerability on the intention of homestead agglomeration: The case of zhongyi township, China,” Land, vol. 11, no. 8, p. 1322, 2022.
[16] T. H. Giang, “Thích ứng sinh kế của nông hộ nuôi trồng thủy sản quanh hệ thống công đập Ba Lai, tỉnh Bến Tre,” Tạp chí Khoa học, Công nghệ và Phát triển, vol. 6, no. 1, pp. 60–68, 2023.
[17] T. H. Giang, “Đánh giá tính dễ tổn thương sinh kế của hộ nuôi trồng thủy sản quanh hệ thống cống đập Ba Lai,” Tạp chí nghiên cứu khoa học và phát triển, vol. 2, no. 3, pp. 61–69, 2023.
[18] N. X. Quảng, N. X. Đồng, A. Vanreusel, and N. T. T. Trang, “Bước đầu nghiên cứu tác động của đập Ba Lai đến hệ sinh thài nhận văn huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre,” in Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn”., 2017, pp. 254–272.
[19] M. J. E. Jalal, M. A. Khan, M. E. Hossain, S. Yedla, and G. M. M. Alam, “Does climate change stimulate household vulnerability and income diversity? Evidence from southern coastal region of Bangladesh,” Heliyon, vol. 7, no. 9, 2021.
[20] J. Li, L. Liao, and X. Dai, “Economic and Agricultural Impacts of Building a Dam—Evidence from Natural Experience of the Three-Gorges Dam,” Agriculture, vol. 12, no. 9, p. 1372, 2022.
______________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Đặc tính dễ tổn thương sinh kế và thu nhập của hộ nuôi trồng thủy sản: điển hình nghiên cứu ở khu vực đập Ba Lai, tỉnh Bến Tre
Trần Hoài Giang
Phân viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản phía Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: