Đánh giá ảnh hưởng của các kịch bản khai thác cát đến diễn biến lòng dẫn sông Tiền đoạn hạ lưu cầu Mỹ Thuận
07/09/2015 Sông Tiền đoạn hạ lưu cầu Mỹ Thuận là một đoạn sông phân nhánh, nhánh trái chảy về địa phận tỉnh Tiền Giang sau đó đổ ra biển Đông qua cửa Đại và cửa Tiểu, nhánh phải chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh Long rồi đổ ra biển Đông theo cửa Cổ Chiên, Cung Hầu và Ba lai. Đây là đoạn sông có chế độ dòng chảy phức tạp do lũ, triều, phân lưu dòng chảy ra các nhánh, đồng thời với những xáo trộn dòng chảy do tác động của con người khai thác thường xuyên liên tục trên đoạn sông như: nuôi trồng thủy sản, khai thác cát, giao thông thủy v.v… Để thấy rõ tác động của hoạt động khai thác cát tới chế độ dòng chảy, biến hình lòng dẫn của đoạn sông nghiên cứu, nhóm tác giả đã ứng dụng mô hình Mike 21C để mô phỏng chế độ động lực và chuyển động bùn cát của một số kịch bản khai thác cát theo quy hoạch được duyệt của các địa phương, sau đó so sánh kết quả nhận được với phương án hiện trạng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Thiết lập mô hình phục vụ nghiên cứu Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Qui hoạch khai thác cát và các kịch bản 3.1. Quy hoạch khai thác cát được phê duyệt 3.2. Các kịch bản khai thác cát 3.3. Ảnh hưởng của các kịch bản khai thác cát tới tỷ lệ phân lưu dòng chảy hai nhánh 3.4. Ảnh hưởng của các kịch bản khai thác cát tới độ lớn của vận tốc dòng chảy tại các vị trí đặc trưng 3.5. Ảnh hưởng của các kịch bản khai thác cát tới biến hình lòng dẫn IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đinh Công Sản (2007), “Một số vấn đề về động lực học dòng chảy và hình thái sông Cửu Long”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. [2]. Dinh Cong San, (2005) “Research on river bed erosion and sedimentation prediction by MIKE21C model at Tan Chau-Hong Ngu area, in the Mekong River”, Proceedings of the International Symposium on Sustainable Development in the Mekong River basin, pp. 188-195. [3]. Dinh Cong San, (2008) “River bed scour and deposition, the causes and suitable measure to stabilize river bank and protection work at Lasan – Maithon reach, Thanh Da peninsula – Sai Gon River – Hochiminh City”, 1st International Conference for Environment and Natural Resources March 17th - 18th, 2008, Environmental Protection for Urban and Industrial Zones to International Integration, HCMC.Vietnam. [4]. Lê Mạnh Hùng (2004), Báo cáo tổng kết dự án Khoa học công nghệ cấp nhà nước, “Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Viện KHTL miền Nam. [5]. Lê Mạnh Hùng và nnk (2010), Báo cáo khảo sát thủy văn, “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai thác cát đến thay đổi lòng dẫn sông cửu long (sông Tiền, sông Hậu) và đề suất giải pháp quản lý, quy hoạch khai thác hợp lý” – Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. [6]. Moriasi D.N et al. (2007), Model Evaluation Guidelines for Systematic Quantification of Accuracy in Watershed Simulations. Transactions of the ASABE 50, 885. [7]. Sở TN&MT tỉnh Tiền Giang (2006), Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản cát lòng sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đến năm 2020. [8]. UBND Tỉnh Vĩnh Long 29/12/2009. Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, và sử dụng khoáng sản cát lòng sông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020 số 29/2009/QĐ-UBND. Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá ảnh hưởng của các kịch bản khai thác cát đến diễn biến lòng dẫn sông Tiền đoạn hạ lưu cầu Mỹ Thuận Tác giả: PGS.TS. Đinh Công Sản, PGS.TS. Lê Mạnh Hùng, KS. Nguyễn Ngọc Thành TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Ý kiến góp ý: