Đánh giá ảnh hưởng của diễn biến mặn trên các mô hình canh tác khác nhau ở vùng đất nhiễm mặn thuộc huyện Cần Giuộc bằng mô hình HYDRUS 1D
22/01/2024Đồng bằng sông Cửu long hiện nay đang chịu tác động mạnh do biến đổi khí hậu nhất là tại các vùng cửa sông ven biển. Vào mùa khô, thủy triều tiến sâu vào trong nội đồng gây nhiễm mặn nguồn nước và đất ảnh hưởng đến việc canh tác nông nghiệp. Thêm vào đó việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và canh tác thủy sản thất bại đã làm ô nhiễm một số lớn diện tích khó phục hồi. Vì vậy việc nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của diễn biến mặn trên các mô hình canh tác khác nhau bằng mô hình mô phỏng Hydrus 1D [1] để tìm kiếm giải pháp canh tác hợp lý trên các điều kiện tự nhiên của khu vực.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU CỦA MÔ HÌNH HYDRUS 1D
2.1. Phương trình dòng chảy nước dưới đất
2.2. Phương trình lan truyền chất
2.3. Các điều kiện ban đầu và điều kiện biên
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Vị trí đo đạc thực nghiệm
3.2. Đặc trưng các phẩu diện đất
3.3. Số liệu đầu vào mô hình Hydrus -1D
3.4. Kết quả mô phỏng các kịch bản
KẾT LUẬN
Mô hình HYDRUS-1D có thể cho các kết quả khá tốt được về sự vận chuyển nước và chất tan trong đất với các mô hình canh tác khác nhau khi có mưa hay bổ sung nước tưới và có thể dự báo ngắn hạn khi có sự biến động về nước ngầm hay
độ mặn xâm nhập vào trong đất. Mô hình HYDRUS-1D là công cụ khá hiệu quả để quản lý nông nghiệp. Dựa trên nhu cầu nước của cây trồng và vật nuôi, khả năng chịu mặn của cây và tổng lượng nước cần tưới có thể lựa chọn được cơ cấu canh tác phù hợp trong điều kiện tự nhiên của vùng đất nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Šimůnek, J., M. Sejna, M. Sakai, H. Saito, and M. Th. van Genuchten, The HYDRUS-1D software package for simulating the one-dimensional movement of water, heat, and multiple solutes in variably-saturated media. Version 4.0x. HYDRUS 1D series 3, Deparment of Environment. Science, Univ. of California, Riverside, CA, USA.
[2] P. Forchheimer. 1930. Groundwasser Benequ xg in Hydraulik. Leipzing: B.G. Tubrier,
[3] P. Grathwohl, "Diffusion in Natural Porous Media: Contaminant Transport, Sorption/Desorption and Dissolution Kinetics," in Topics in Environmental Fluid Mechanics. Kluwer Academic Publishers, 1998, p. 207.
[4] Maas, E.V. & Hoffman, G.J. 1977. Crop salt tolerance - current assessment. J. Irrig. And Drainage Div., ASCE 103 (IR2): 115-134.
[5] M.J. Hendry and G.D.Buckland .1990. Cause of soil salinitization : a basin in East central Alberta, canada. Ground Water, Vol.8, No. 8.pages: 544-550(47):
[6] Schaap, M.G.; Leij, F.J.; Van Genuchten, M.T. 2001. Rosetta: A Computer Program for Estimating Soil Hydraulic Parameters with Hierarchical Pedotransfer Functions. J. Hydrol.2001, 251, 163–176.
[7] Van Genuchten, M. Th. 1987. A numerical model for water and solute movement in and below the root zone. Research Report No 121, U.S. Salinity laboratory, USDA, ARS, Riverside, California,
[8] Wesseling JG. Multi-year simulations of groundwater resources for different soil types, aquifer settings and crops with the model SWATRE [in Dutch]. SC-DLO report 152, Wageningen, the Netherlands; 1991.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá ảnh hưởng của diễn biến mặn trên các mô hình canh tác khác nhau ở vùng đất nhiễm mặn thuộc huyện Cần Giuộc bằng mô hình HYDRUS 1D
Nguyễn Ngọc Thy
Đại học Nông lâm TPHCM
Võ Khắc Trí
Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam
Hoàng Quang Huy
HaskoningDHV Vietnam Ltd
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: