Đánh giá biến động mực nước và ngập lụt vùng hạ du sông Sài Gòn dưới tác động của đô thị hóa, xây dựng công trình chống ngập và xả lũ các hồ chứa nước thượng lưu
20/07/2021Ngập lụt vùng hạ du sông Sài Gòn – Đồng Nai bị tác động bởi 3 nguyên nhân chính: mưa, lũ, triều. Vấn đề trở nên trầm trọng hơn do hệ thống thoát nước không đủ công suất, cao độ mặt đất thấp, sự sụt lún, quy hoạch không gian, chính sách và các quy định không phù hợp, thiếu nhận thức và sự tham gia của cộng đồng. Bằng công cụ mô hình toán số, nhóm tác giả xin trân trọng gửi đến quí bạn đọc kết quả tính toán thủy lực qua đó đánh giá biến động mực nước và ngập lụt vùng hạ du sông Sài Gòn dưới tác động của đô thị hóa, xây dựng công trình chống ngập và xả lũ các hồ chứa nước thượng lưu trong từng nhóm kịch bản cụ thể. Từ kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy căn nguyên của ngập úng, qua đó đưa ra các giải pháp chống ngập, hạn chế rủi ro do ngập úng một cách phù hợp.
1. GIỚI THIỆU*
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Công cụ tính toán
2.3. Tài liệu dùng trong nghiên cứu
2.4. Sơ đồ nghiên cứu tính toán
3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các kịch bản tính toán
3.2. Kết quả tính toán thủy lực cho các trường hợp xả lũ hồ Dầu Tiếng
3.3. Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập và tính toán diện tích ngập lụt
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, “Báo cáo kết quả tính toán thủy văn, thủy lực cho toàn bộ dự án chống ngập” 2009 – 2012.
[2]. Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 - Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành 2016.
Xem bài báo tại đây: Đánh giá biến động mực nước và ngập lụt vùng hạ du sông Sài Gòn dưới tác động của đô thị hóa, xây dựng công trình chống ngập và xả lũ các hồ chứa nước thượng lưu
Tác giả:
Nguyễn Phú Quỳnh, Đỗ Đắc Hải, Đỗ Hồng Lam, Trần Văn Trương
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: