TextBody
Huy chương 2

Đánh giá đặc trưng hình thái lưu vực suối đến sự hình thành lũ bùn đá khu vực miền núi phía Bắc

19/10/2023

Lũ quét gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại Việt Nam, thường xảy ra ở các lưu vực suối hoặc lưu vực sông nhỏ miền núi. Lũ quét có các đặc tính: xảy ra bất ngờ, dòng chảy xiết, thường kèm theo bùn đá, lũ lên nhanh, xuống nhanh và có sức tàn phá lớn. Lũ bùn đá là một dạng lũ quét, có sức tàn phá lớn nhất trong các loại lũ quét vì: lũ kèm theo hàm lượng lớn đất, đá và cây trôi; xảy ra ở lưu vực nhỏ, chiều dài lòng dẫn ngắn, độ dốc lưu vực lớn nên năng lượng dòng chảy lớn. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về đặc trưng lưu vực lũ bùn đá (LVLBĐ) dựa vào điều tra thực địa, sử dụng bản đồ GOOGLE EARTH đối với 33 LVLBĐ thuộc khu vực miền núi phía Bắc. Các đặc trưng LVLBĐ có thể làm cơ sở phân tích nguyên nhân, cơ chế phát sinh, vận động của lũ bùn đá và luận chứng áp dụng giải pháp phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại do lũ bùn đá.

1. MỞ ĐẦU

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Điều tra khảo sát các lưu vực lũ bùn đá

2.2. Lập sơ đồ hình thái lưu vực và tính toán đặc trưng các lưu vực lũ bùn đá

3. ĐÁNH GIÁ ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI LƯU VỰC LŨ BÙN ĐÁ

3.1. Quan hệ giữa số trận lũ bùn đá và diện tích lưu vực

3.2. Quan hệ giữa số trận lũ bùn đá và chiều dài lưu vực

3.3. Quan hệ giữa số trận lũ bùn đá với cao độ điểm cửa ra suối

3.4. Quan hệ giữa số trận lũ bùn đá và độ chênh cao lưu vực

3.5. Quan hệ giữa số trận lũ bùn đá và độ dốc lòng suối trung bình

3.6. Quan hệ giữa số trận lũ bùn đá và độ dốc lưu vực trung bình

3.7. Quan hệ giữa số trận lũ bùn đá và hệ số hình dạng lưu vực

3.8. Đánh giá quan hệ giữa đặc trưng hình thái LVLBĐ và mức độ phát sinh LBĐ

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cao Đăng Dư và Lê Bắc Huỳnh, Lũ quét – Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2003.

[2] DZ/T0239-2004, Tiêu chuẩn thiết kế công trình lũ bùn đá. Tiêu chuẩn điều tra địa chất Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, 2004. (DZ/T0239-2004. 泥石流工程设计规范. 中华人民 共和国地质调差标准, 2004).

[3] D. J. Wilford, M. E. Sakals, J. L. Innes, R. C. Sidle, W. A. Bergerud, Recognition of debris flow, debris flood and flood hazard through watershed morphometrics. Landslide, 2004, 1: 61-66.

[4] Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà, Tiến tới việc cảnh báo sát thực những không gian có nguy cơ cao đối với một số dạng tai biến thiên nhiên thường gặp ở Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, Tiểu ban: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, ICVNS 12/2008.

[5] Đỗ Minh Ngọc, Nghiên cứu nguy cơ tai biến lũ bùn đá tại xã Tân Nam, H. Quang Bình, T. Hà Giang và Đề xuất các giải pháp phòng tránh. LV thạc sỹ Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2014.

[6] Joseph E. Gartner, Erica R. Bigio, and Susan H. Cannon, Compilation of Post Wildfire Runoff-Event Data from the Western United States. USGS Open-File Report 2004-1085, US Geological Survey, Reston, VA.

[7] Kim Kyung Suk, Characteristics of basin topography and rainfall triggering debris flow. KSCE Journal of Civil and Environmental Engineering Research, Volume 28 Issue 5C, pp. 263-271, 2008.

[8] Lã Thanh Hà, Những Điều Cần Biết Về Lũ Quét. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và bản đồ VN, Hà Nội, 2017.

[9] Li Yong, Liu Jiang Jing, Chen Xiao Qing, Hu Kai Heng, Probability distribution of debris-flow valleys. Journal of Sichuan University (Engineering Science Edition), 39(6): 36-40, 11/2007.

[10] Lorenzo Marchi and Vincenzo D’Agostino, Estimation of debris flow magnitude in the eastern Italian Alps. Earth Surface Processes and Landforms, 29, 207-220, 2004.

[11] Matthias Jakob and Oldrich Hungr, Debris-flow hazards and related phenomena. Praxis Publishing Ltd, Chichester, UK, 2005, Germany, Springer.

[12] Phan Đông Pha, Nguyễn Đăng Túc, Nguyên Xuân Huyên, Trần Văn Dương, Trần Quốc Cường, Nguyễn Công Quân, Bản đồ nguy cơ lũ quét – lũ bùn đá khu vực Tây Nguyên. Tạp chí Các khoa học về trái đất, 36(3CĐ), 365-372, 11/2014.

[13] Trần Tuất, Nguyễn Đức Nhật, Khái quát địa lý thủy văn sông ngòi Việt Nam - Phần 1 Miền Bắc, Tổng cục KTTV, 1980.

[14] Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam, Phương pháp xác định lưu vực sông.
https://siwrp.org.vn/tin-tuc/phuong-phap-xac-dinh-luu-vuc-song_400.html

[15] Vũ Bá Thao, Công trình phòng trị lũ bùn đá. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi. 2020 (60): 40-47.

[16] Vũ Bá Thao, Phạm Văn Minh, Lê Quang Tuấn, Nguyễn Trung Kiên, Tổng quan về quan trắc và cảnh báo lũ quét bùn đá. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, Số 45, 7/2018, pp 45-57.
[17] Vũ Bá Thao, Giới thiệu tiêu chuẩn chuyển đổi từ tiêu chuẩn Nhật Bản: Quy hoạch và thiết kế công trình phòng chống lũ bùn đá. Tạp chí Địa kỹ thuật, 2020, 24 (3): 81-88.

[18] Vũ Bá Thao và nnk, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ NN & PTNT: “Nghiên cứu đề xuất, ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ phù hợp trong phòng, chống và giảm thiểu rủi ro lũ quét tại khu vực miền núi phía Bắc”, 2019-2021.

[19] Vũ Cao Minh, Báo cáo Đề tài cấp tỉnh và điều tra cơ bản: Điều tra đánh giá hiện tượng trượt lở-lũ bùn đá ở Lai châu và đề xuất biện pháp phòng chống, 1994.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá đặc trưng hình thái lưu vực suối đến sự hình thành lũ bùn đá khu vực miền núi phía Bắc

Vũ Bá Thao, Nguyễn Thị Thu Hương
Phòng Nghiên cứu Địa kỹ thuật, Viện Thủy Công, Viện KHTL Việt Nam
Nguyễn Văn Hải
Tổng cục Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và PTNT

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: