Đánh giá diễn biến chất lượng nước tại hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp
19/01/2024Hệ thống thủy lợi Quản Lộ Phụng Hiệp nằm ở phía Nam sông Hậu thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long, với nhiệm vụ cấp nước cho hoạt động sản xuất của người dân các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang và Hậu Giang. Hiện nay, chất lượng nguồn nước ở đây có dấu hiệu suy giảm, nên việc quản lý, giám sát hiện trạng nguồn nước là rất cần thiết. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá diễn biến chất lượng nước tại hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp trong giai đoạn 2015-2022. Kết quả cho thấy, trong giai đoạn 2015-2022, có sự gia tăng tình trạng ô nhiễm phèn sắt tại cống cầu Sập (QL1), cống Vĩnh Mỹ (QL2), cống Láng Trâm (QL5), cống Cà Mau (QL6) và cống Đá (QL9), suy giảm phù sa, gia tăng ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng tại tất cả các vị trí lấy mẫu. Đồng thời, có sự giảm thiểu ô nhiễm vi sinh trong khu vực. Ngoài ra, kết quả kiểm định Granger quan hệ nhân quả giữa độ mặn với các thông số chất lượng nước khác cho thấy độ mặn có tác động đến 5 thông số là pH, DO, COD, NH4+, Fe (p < 0,05). Độ mặn có tác động qua lại với PO43- và độc lập với TSS, NO3-, NO2- và Coliform.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Dữ liệu
2.3. Phương pháp
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá diễn biến chất lượng nước
3.2. Ảnh hưởng của mặn đến chất lượng nước
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, “Quyết định số 1332/QĐ-BNN-TCTL ban hành ngày 31 tháng 3 năm 2021 về Quy trình vận hành hệ thống công trình thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp.,” Hà Nội, 2021.
[2] Đ. H. Tuấn và L. T. Diệu, “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Nam Định giai đoạn 2011–2019,” Tạp chí Khí tượng Thủy văn, vol. 734, pp. 28–38, 2022, doi: :10.36335/VNJHM.2022(734).28-38.
[3] T. X. Mạnh, N. H. Anh, và N. T. Quang, “Nghiên cứu đánh giá và dự báo diễn biến chất lượng nước sông Đuống bằng phương pháp mô hình toán,” Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, vol. 63, pp. 17–23, 2018.
[4] M. S. Sultana and A. Dewan, “A reflectance-based water quality index and its application to examine degradation of river water quality in a rapidly urbanising megacity,” Environ. Adv., vol. 5, p. 100097, 2021, doi: https://doi.org/10.1016/j.envadv.2021.100097.
[5] N. Jain, R. Yevatikar, and T. Raxamwar, “Comparative study of physico-chemical parameters and water quality index of river,” Mater. Today Proc., 2022, doi: 10.1016/j.matpr.2021.09.508.
[6] S. Sudhakaran, H. Mahadevan, V. Arun, A. P. Krishnakumar, and K. A. Krishnan, “A multivariate statistical approach in assessing the quality of potable and irrigation water environs of the Netravati River basin (India),” Groundw. Sustain. Dev., vol. 11, p. 100462, 2020, doi: https://doi.org/10.1016/j.gsd.2020.100462.
[7] S. M. Njuguna, J. A. Onyango, K. B. Githaiga, R. W. Gituru, and X. Yan, “Application of multivariate statistical analysis and water quality index in health risk assessment by domestic use of river water. Case study of Tana River in Kenya,” Process Saf. Environ. Prot., vol. 133, pp. 149–158, 2020, doi: https://doi.org/10.1016/j.psep.2019.11.006.
[8] T. Rajaee, S. Khani, and M. Ravansalar, “Artificial intelligence-based single and hybrid models for prediction of water quality in rivers: A review,” Chemom. Intell. Lab. Syst., vol. 200, p. 103978, 2020, doi: https://doi.org/10.1016/j.chemolab.2020.103978.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá diễn biến chất lượng nước tại hệ thống thủy lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp
Phạm Thị Thu Ngân, Phan Mạnh Hùng, Hà Thị Xuyến,
Nguyễn Công Toại, Phạm Vũ Phương Trang
Viện Kỹ thuật Biển
Nguyễn Duy Liêm
Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: