TextBody
Huy chương 2

Đánh giá độ nhạy xói của lớp đất đắp thân đập của đập đất thượng Kon Tum

16/12/2024

Những kết cấu thủy lực đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta như cung cấp năng lượng, cung cấp nước, điều khiển lũ lụt… Xói ngầm là một trong những nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mất ổn định trong các công trình như đập, đê hay các hồ chứa nước bằng đất. Công trình đập đất Thượng Kon Tum với loại đập là đập đồng chất với các lăng trụ đá thượng hạ lưu. Đất đắp thân đập được đắp trực tiếp trên nền là lớp edQ hoặc IA1 sau khi bóc lớp đất thực vật. Lớp đất này là đất đất sét, á sét, hệ số thấm k = 2,8.10-8 m/s, dung trọng  = 1,77 T/m3, đất đắp thân đập có đường cong cấp phối tốt. Tuy nhiên để cho công trình được an toàn, cần nghiên cứu đánh giá tổng thể về thấm, ổn định, xói ngầm…. Bài báo này tập trung đánh giá độ nhạy xói của lớp đất đắp thân đập Thượng Kon Tum thông qua chỉ số kháng xói.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY XÓI

3. TÍNH TOÁN CHỈ SỐ KHÁNG XÓI CHO LỚP ĐẤT ĐẮP ĐẬP CỦA ĐẬP ĐẤT THƯỢNG KON TUM

3.1. Hiện trạng đập đất

3.2. Đánh giá độ ổn định của lớp đất đắp đập dựa vào đường cong thành phần hạt

3.3. Đánh giá chỉ số kháng xói của lớp đất đắp đập

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Garner, S.J., Fannin, R.J. 2010. Understanding internal erosion: a decade of research following a sinkhole event. The International J. on Hydropower & Dams, 17: 93-98

[2] Fell, R., Fry, J.J. 2013. Erosion in geomechanics applied to dams and levees, 1-99. Bonelli S. Editor, ISTE – Wiley

[3] Kézdi, 1979. Soil physics selected topics. Elsevier Scientific Publishing Co, Amsterdam.

[4] Kenney, T. C., & Lau, D. Internal stability of granular filters. Canadien Geotechnical Journal, 22, 1985, 215-225.

[5] Lafleur, J., Mlynarek, J. and Rollin, A.L. 1989. Filtration of broadly graded cohesionless soils. Journal of Geotechnical Engineering, 115(12): 1747-1768.

[6] Marot, D., Regazzoni, P. L., & Wahl, T. (2011b). Energy based method for providing soil surface erodibility rankings. Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering (ASCE), 48:1772-1787.

[7] Marot, D., Rochim, A., Nguyen, H. H., Bendahmane, F., & Sibille, L. (2016). Assessing the susceptibility of gap graded soils to internal erosion characterization: proposition of a new experimental methodology. Nat Hazards, 1-24.

[8] Le, V. T., D. Marot, A. Rochim, F. Bendahmane, and H. H. Nguyen. 2018. “Suffusion Susceptibility Investigation by EnergyBased Method and Statistical Analysis.” Canadian Geotechnical Journal 55, no. 1 (January): 57–68.

[9] Báo cáo kinh tế kỹ thuật, Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1, 2013.

[10] Chang, D. S., & Zhang, L. M. (2013b). Extended internal stability criteria for soils under seepage. Soils and Foundations, 53(4):569-583.

[11] Wan, C. F., & Fell, R. (2008). Assessing the potential of internal instability and suffusion in embankment dams and their foundations. Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE, 134(3): 401-407.

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá độ nhạy xói của lớp đất đắp thân đập của đập đất thượng Kon Tum

Lê Văn Thảo
Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: