Đánh giá giải pháp giảm thiểu tác hại của thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp và hạ tầng cơ sở ở khu vực miền Trung
29/06/2023Thiên tai ở Việt Nam là nguyên nhân gây cản trở trực tiếp tới sự tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững, gia tăng đói nghèo, là trở ngại lớn đối với các mục tiêu phát triển đất nước, đặc biệt là khu vực nông nghiệp và cơ sở hạ tầng. Ở Việt Nam, các thiệt hại của thiên tai liên quan đến nước (bão, lũ, hạn) chiếm tỷ trọng lớn tới trên 80% thiệt hại do thiên tai gây ra, đặc biệt là ở các tỉnh Miền Trung. Đến nay, Việt Nam đã ban hành và thực thi có hiệu quả nhiều giải pháp phòng chống, giảm thiểu tác hại của thiên tai liên quan đến nước trong điều kiện biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt được, cũng còn tồn tại những hạn chế nhất định cần khắc phục. Bài báo ngày trình bày kết quả đánh giá thực trạng các giải pháp giảm thiểu tác hại của thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp và cơ sở hạ tầng ở một số tỉnh Miền Trung, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện các giải pháp tăng cường công tác phòng chống thiên tai phục vụ phát triển kinh tế xã hội của khu vực cũng như của đất nước.
1. TỔNG QUAN
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Khung và giả thuyết nghiên cứu
2.2. Vị trí nghiên cứu
2.3. Phương pháp nghiên cứu
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các quy định pháp luật hiện hành về giảm thiểu tác động của thiên tai
3.2. Đánh giá nhóm giải pháp về thể chế, chính sách ở địa phương
3.3. Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo, lập bản đồ cảnh báo khu vực nguy cơ
3.4. Tăng cường năng lực của lực lượng phòng chống thiên tai
3.5. Đầu tư xây dựng, sửa chữa nâng cấp công trình hạ tầng
3.6. Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống thiên tai
3.7. Những hạn chế về giải pháp và chính sách và các nguyên nhân
4. ĐỀ XUẤT CẢI THIỆN CÁC GIẢI PHÁP
4.1. Một số giải pháp chung
4.2. Một số giải pháp cụ thể
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. ADPC (2008), Natural Disaster Risk Assessment and Area Business Continuity Plan Formulation for Industrial Agglomerated Areas in the ASEAN Region
[2]. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2020), Đề án Chiến lược quốc gia phòng chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.
[3]. Patton, C. V., Sawicki, D.S., and Clark, J. (2012), Basic Methods of Policy Analysic and Planning. 3rd edition, NXB Routledge
[4]. Brikké, F and Rojas, J. (2001), Key Factors for Sustainable Cost Recovery in the context of community-managed water supply. Occasional Paper Series 32-E, NXB IRC (International Water and Sanitation Centre)
[5]. Kraft, M. and Furlong, S. (2015), Public policy: politics, analysis, and alternatives, 5th (Eds), NXB CQ Press.
[6]. Kreft, S. and Eckstein, D. (2013), “Global Climate Risk Index 2014”, Germanwatch e.V., Bonn.
[7]. Ngân hàng Thế Giới và Quỹ giảm nhẹ rủi ro thiên tai và phục hồi toàn cầu. (2010). Vượt qua khó khăn: Những tùy chọn tài trợ rủi ro thiên tai Việt Nam.
[8]. Ray D. (1998). Development Economics. Princeton University Press.
[9]. Stephen R. Doversm (1996), Sustainability: Demands on Policy, Journal of Public Policy 16 (3), pp. 303-318.
[10]. Tổng cục Phòng chống Thiên tai (2019), Cơ sở dữ liệu thông tin thiên tai. http://dmc.gov.vn/ disaster-infomation-pt32.html?lang=en-US.
[11]. Tổng cục Thuỷ lợi (2021), Công tác phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn ở Việt Nam và định hướng giải pháp thích ứng.
[12]. Walker, B.; Steffen, W. (1997), An Overview of the Implications of Global Change for Natural and Managed Terrestrial Ecosys-tems. Conserv. Ecol. 1, 2. Available online: http://www.consecol.org/vol1/iss2/art2/ (accessed on 17 December 2020).
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá giải pháp giảm thiểu tác hại của thiên tai đối với sản xuất nông nghiệp và hạ tầng cơ sở ở khu vực miền Trung
Lê Văn Chính
Trường Đại học Thuỷ lợi
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: