TextBody
Huy chương 2

Đánh giá hiệu quả gây bồi tạo bãi của các công trình kè cọc ly tâm phía biển Tây, tỉnh Cà Mau bằng số liệu thực đo và kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả

10/04/2025

Hiện nay, giải pháp kè cọc ly tâm (KCLT) đã được áp dụng rộng rãi trên địa bàn tỉnh Cà Mau, đặc biệt ở phía biển Tây. Đây là một trong những giải pháp được đánh giá cao về khả năng giảm sóng, gây bồi tạo bãi, tạo điều kiện khôi phục rừng ngập mặn (RNM). Tuy nhiên, từ khi xây dựng cho đến hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể đối với khả năng gây bồi tạo bãi cho toàn tuyến công trình. Bài báo này trình bày kết quả phân tích, đánh giá diễn biến xói bồi (X/B) bãi biển sau công trình bằng bộ số liệu thực đo kết hợp nguồn số liệu thu thập giai đoạn xây dựng công trình nhằm vẽ lên một bức tranh tổng thể về X/B phía biển Tây và tạo ra nguồn dữ liệu tin cậy để khẳng định về hiệu quả gây bồi tạo bãi của công trình, đồng thời rút ra được một số nguyên nhân đang ảnh hưởng và định hướng cách khắc phục nâng cao hiệu kỹ thuật cho giải pháp KCLT.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Diễn biến bãi biển qua số liệu thực đo

3.2. Diễn biến bãi biển qua số liệu thu thập

3.3. Phân tích nguyên nhân chính ảnh hưởng đến diễn biến X/B sau công trình KCLT

3.4. Đề xuất giải pháp cấp bách ổn định công trình KCLT khu vực biển Tây

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Ngọc Thuận, Trần Văn Tỷ, Trần Văn Hừng và cộng sự. (2021). Đánh giá hiệu quả của các công trình kè giảm sóng tại bờ biển Tây tỉnh Cà Mau. Vietnam J Hydrometeorol, 732(12), 93–105.

[2] Nguyễn Văn Lập và Tạ Thị Kim Oanh (2012). Đặc điểm trầm tích bãi triều và thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, châu thổ sông Cửu Long. Tạp Chí Các Khoa Học Về Trái Đất, 34(1), 1–9.

[3] Nguyễn Anh Tiến (2023). Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long, đoạn từ Mũi Cà Mau đến Hà Tiên.

[4] Hữu Tùng (2023). Hiệu quả phòng, chống sạt lở bờ biển ở Cà Mau. <https://nhandan.vn/hieu-qua-phong-chong-sat-lo-bo-bien-o-ca-mau-post746649.html>.

[5] Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Duy Khang và Lê Thanh Chương (2012). Xói lở, bồi tụ bờ biển Nam Bộ từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang - Nguyên nhân và các giải pháp bảo vệ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi.

[6] Lê Thanh Chương và Nguyễn Bá Dương (2022). Nghiên cứu nguyên nhân xói lở bờ biển đông bán đảo cà mau bằng mô hình toán.

[7] Lê Xuân Tú (2018). nghiên cứu quá trình vận chuyển bùn cát vùng cửa sông ven biển ĐBSCL sử dụng mô hình toán 3 chiều Delft 3d.

______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá hiệu quả gây bồi tạo bãi của các công trình kè cọc ly tâm phía biển Tây, tỉnh Cà Mau bằng số liệu thực đo và kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả

Nguyễn Anh Tiến, Trương Thị Nhàn, Đỗ Hoài Nam,
Cao Văn Đệ, Đinh Văn Thắng

Viện Kỹ thuật Biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: