TextBody
Huy chương 2

Đánh giá hiệu quả mô hình tưới nước tiết kiệm và kiến nghị phương pháp tưới phù hợp cho cây măng tây xanh trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

22/12/2021

Măng tây xanh là cây trồng có giá trị kinh tế cao và được xem là cây nông nghiệp chủ lực của tỉnh Ninh Thuận. Với điều kiện khí hậu ít mưa và nhiều nắng tại Ninh Thuận, việc tìm kiếm biện pháp tưới nước tiết kiệm cho loại cây trồng này là một trong những vấn đề rất được quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Bài báo này đánh giá hiệu quả của các mô hình tưới tiết kiệm nước khác nhau và kiến nghị phương pháp tưới phù hợp cho cây măng tây xanh trồng trên vùng đất cát ven biển. Mô hình thực nghiệm được triển khai tại xã An Hải, huyện Ninh Phước bao gồm tưới phun mưa, tưới bằng ống phun tia và tưới nhỏ giọt nhằm so sánh để đánh giá hiệu quả của từng biện pháp tưới cho cây măng tây xanh. Kết quả cho thấy, tưới nhỏ giọt phù hợp nhất với cây măng tây trên nền đất cát, tiết kiệm nước khoảng 34,2 - 40,5% lượng nước tưới và tăng năng suất từ 25,6 - 40,3% so với kỹ thuật tưới phun mưa và tưới ống phun tia mà người dân đang áp dụng tại khu vực nghiên cứu. Đây là cơ sở khoa học và bằng chứng để đề xuất nhân rộng mô hình tưới tiết kiệm nước (tưới nhỏ giọt) cho cây măng tây xanh, thích ứng với điều kiện khô hạn trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.2. Phương pháp tính toán nhu cầu nước tưới cho cây măng tây xanh

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Bố trí mô hình thí nghiệm

2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả tính toán nhu cầu nước tưới cho cây măng tây xanh

3.2. Đánh giá hiệu quả của các phương pháp tưới tiết kiệm nước trên cây măng tây xanh

3.2.1. Hiệu quả về thời gian tưới và lượng nước tưới

3.2.2. Hiệu quả về năng suất

3.2.3. Phân tích khả năng mở rộng diện tích sản xuất măng tây xanh trong điều kiện khô
hạn bằng hệ thống tưới nhỏ giọt

4. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Việt Dũng, Phạm Văn Hiệp (2015). Kết quả ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước để xác định chế độ tưới hợp lý cho cây dưa hấu, lạc và giải pháp nhân rộng phục vụ xây dựng nông thôn mới vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí khoa học và công nghệ thủy lợi số 30, 2015.

[2]. Hồng Minh Hoàng, Nguyễn Hồng Tín, Hồ Chí Thịnh, Võ Thùy Dương, Tô Thị Lai Hón, Thạch Dương Nhân và Lê Văn Mưa (2018). Hiệu quả của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên cây trồng cạn ở vùng đất giồng cát tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54 (7B): 48-59.

[3]. Lê Sâm (2002). Kỹ thuật tưới tiết kiệm nước. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

[4]. Lê Sâm, Nguyễn Văn Lân, Nguyễn Đình Vượng (2005). Công nghệ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho những vùng khan hiếm nước ở Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT số 22, 2005.

[5]. Trung tâm Nghiên cứu Thủy nông và Cấp nước - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2016). Quy trình lý thuyết tưới tiết kiệm nước (tưới nhỏ giọt) trên cây măng tây xanh. Chủ trì chuyển giao công nghệ tưới: TS. Nguyễn Đình Vượng.

[6]. Trung tâm Thông tin-Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ Ninh Thuận (2018). Dự án nông thôn miền núi “Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước trong sản xuất nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Ninh Thuận”.

[7]. Allen, R. G., Pereira, L. S., Raes, D., and Smith, M. 1998. “Crop evapotranspiration: Guidelines for computing crop water requirements” FAO Irrigation and Drainage Paper No. 56, Rome.

[8]. Stephanie Tam., 2005. Chapter 7 Irrigation Scheduling. In Irrigation management guide (T. Janine Nyvall,. Lance Brown). British Columbia, pp.191-192.

_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá hiệu quả mô hình tưới nước tiết kiệm và kiến nghị phương pháp tưới phù hợp cho cây măng tây xanh trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Nguyễn Đình Vượng
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Quảng Đức Thạch
Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến bộ KH&CN Ninh Thuận

 

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: