TextBody
Huy chương 2

Đánh giá hoạt động của hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhằm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

05/09/2022

Hiện nay, hệ thống cống thoát nước của thành phố không được đầu tư xây dựng một cách thỏa đáng về tiết diện cũng như về chiều dài, về mật độ và mang tính chắp vá do xây dựng qua nhiều thời kỳ. Về xử lý nước thải, mặc dù Chính phủ đã có quy hoạch về các nhà máy xử lý nước thải, tuy nhiên để xây dựng các nhà máy xử lý cũng như đầu tư hệ thống thoát nước đòi hỏi nguồn vốn rất lớn. Do đó, trong thời gian tới vấn đề đặt ra với chính quyền thành phố không những là kinh phí đầu tư hệ thống thoát nước và nhà máy xử lý nước thải mà còn là chi phí duy tu và vận hành nhà máy xử lý nước thải. Với nhu cầu phát triển bền vững hệ thống thoát nước và xử lý nước thải, việc thu phí từ các dịch vụ nhà nước cung cấp là rất cần thiết. Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin, phương pháp điều tra khảo sát thực tế, phương pháp phân tích chi phí số liệu, phương pháp tổng hợp đánh giá, phương pháp khảo sát điều tra và phương pháp chuyên gia. Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất lộ trình thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2021 - 2030. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn thu phí bảo vệ môi trường chỉ đáp ứng khoảng 44-52% chi phí công tác duy tu hệ thống thoát nước và vận hành các trạm và nhà máy xử lý nước thải. Nghiên cứu đã xây dựng 3 kịch bản về phương án thu phí dịch vụ thoát nước và tiến hành khảo sát, từ đó đề xuất lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước giai đoạn 2021 - 2030, nhằm giảm gánh nặng ngân sách của thành phố, đảm bảo kinh tế môi trường trong tương lai cũng như phù hợp nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Tình hình thu phí trên thế giới và trong nước

3.2 Thực trạng về phí bảo vệ môi trường và chi phí công tác duy tu hệ thống thoát nước và vận hành nhà máy xử lý nước thải

3.3 Dự báo chi phí đến năm 2030 theo các kịch bản

3.4 Đánh giá hiệu quả của lộ trình

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

[1] Huỳnh Việt Khải và cộng sự. “Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân thành thị ở tỉnh Kiên Giang cho việc bảo tồn hệ sinh thái rừng U Minh”. Tạp chí Khoa Học & Công Nghệ nông nghiệp 2588-1256, 4 (1), 1647-1657, 2020.

[2] Lê Thị Phương Dung và cộng sự. “Mức sẵn lòng chi trâ của hộ dân để cải thiện môi trường nước ở làng nghề gỗ Đồng Kỵ, Bắc Ninh. Vietnam J.Agri. Sci”. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2016, 14, (2), 274-280, 2016.

[3] Ngô Thị Thủy và cộng sự. “Ước tính mức độ sẵn sàng chi trả của địa phương người dân nhằm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước tại làng nghề Vạn Phúc - Hà Đông”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, 2, 123–130, 2015.

[4] Nguyễn Văn Song và cộng sự. “Xác định mức sẵn lòng chi trả của các hộ nông dân vê dịch vụ thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở địa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội”; Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 853 – 860, 2011.

[5] Huỳnh Việt Khải và cộng sự. “Mức sẵn lòng chi trả của người dân địa phương ở xã Khánh An đối với dự án bảo tồn rừng U Minh Hạ”. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 56, Số 2D (2020): 178-184;

Tiếng Anh

[1] U.S. Commercial Service. Vietnam – Environmental and pollution control equipment and services. Vietnam Country Commercial Guide. Truy xuất từ https://www.export.gov/apex/article2?id=Vietnam-Environmental-and-pollution Control -Equipment-and-Services [accessed in 2018], 2017.

[2] Le Thi Phuong Truc. “A Study on an Appropriate Domestic Wastewater Tariff - A Case Study in Ho Chi Minh City, Vietnam”. Doctocal Thesis, Presented to Graduate school of Regional Development studies Toky University, 2019.

[3] Asian Development Bank. “Vietnam Water and Sanitation Sector Assessment, Strategy and Roadmap”. Southeast Asia Department Working Paper. Manila: ADB, 2010.

[4] Van Leeuwen, C. J et al. “The challenges of Water Governance in Ho Chi Minh City”. Integr Environ Assess Manag, 9999, 1–8.18, 2015.

[5] Trần Nhật Nguyên “Đề tài Nghiên cứu các hình thức huy động vốn xây dựng và vận hành hệ thống thoát nước và xử lý nước thải tại TP.HCM”, Viện nghiên cứu và phát triển, 2015.

[6] Altaf, M.A. “Household demand for improved water and sanitation in a large secondary city: Findings from a study in Gujranwala, Pakistan”. Habitat Int., 18, 45–55, 1994.

[7] Hoehn, J. P., et al. “Economic analysis of water investmentand tariffs in Cairo, Egypt”. Water Resources Planning and Management, 126(6), 345-350, 2000.

[8] Fujita, Y., et al. “Estimation of willingness to pay (WTP) for water and sanitation services through contingent valuation method (CVM) – A case study in Iquitos City”, The Republic of Peru. JBICI Review, 10, 59–87, 2005.

[9] Hoàng Thị Huê. “Mức sẵn lòng chi trả của người dân để cải thiện dịch vụ nước sạch tại thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 34, Số 3 (2018) 110-119.

[10] Choe, K., et al. “The economic benefit sofsur facewater quality improvements in developing countries: A case study of Davao, Philippines”. Land Economic, 72(4), 519–537, 1996.

[11] Lizinski, T et al. “Application of CVM method in the evaluation of flood control and water and sewage management projects”. Journal of Waterand Land Development, 24 (I-III): 41-49, 2015.

[12] Fuks, M. and Chatterjee, L. “Estimating the willingness to pay for aflood control project in Brazil using the Contingent Valuation Method”. Journal of Urban Planningand Development, 134, 2008.

[13] Whittington, D. et al “Household demand for improved sanitation services in Kumasi, Ghana: A contingent valuation study”. Water Reso urces Research, 29(6), 1539–1560, 1993.

[14] Altaf, M.A. et al. “Measuring the demand for improved urban sanitation services: Results of a contingent valuation study in Ouagadougou, Birkina Faso”. Urban Studies, 31, 1763–1776, 1994.

[15] Tapvong, C. et al. Water quality improvements: A contingent valuationstudy of the Chao Phraya River. EEPSEA Research Report, 1999.

[16] Campos, M. R. A. “Regulatory Pricing of Water and Sewerage Services in Metro Manila”. PhD thesis, Southeast Asian Regional Center for Graduate Study and Research in Agriculture, University of the Philippines Los Baños, 2007.

[17] Dixon, J. A. “Enhanced cost benefit analysis of IDB waste water treatment projects with special consideration to environmental impacts – Lessons learned from a review off our projects”. Discussion paper No. IDB-DP-254. Washington, DC, United States: InterAmerican Development Bank, 2012.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá hoạt động của hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhằm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Phan Thị Nở
Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh
Lê Hùng Anh
Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Bá Cao
Viện Kỹ thuật Biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: