TextBody
Huy chương 2

Đánh giá khả năng đáp ứng một số kịch bản lũ của hệ thống đê bao, bờ bao vùng lũ ĐBSCL

20/09/2021

Hệ thống đê bao, bờ bao đã, đang đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của hàng triệu dân cư vùng lũ ĐBSCL. Tuy nhiên, hệ thống đê bao, bờ bao được xây dựng từ những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21, với công nghệ đắp đê chủ yếu là thủ công và sự hỗ trợ của máy đào gầu dây không đầm nén, vật liệu đắp đê là vật liệu địa phương, đất mềm yếu. Chính vì vậy, sau nhiều năm làm việc trong điều kiện nắng, mưa, lũ nhiều đoạn đê đã xuống cấp, bị lún, sụt, sạt lở…, không còn đủ khả năng đảm nhiệm, mục tiêu và nhiệm vụ thiết kế. Bên cạnh đó, lũ ĐBSCL trong những năm gần đây đã có nhiều thay đổi, do vậy, để đánh giá được khả năng đáp ứng của hệ thống đê bao, bờ bao trước những kịch bản về lũ, trong nghiên cứu này đã tiến hành mô phỏng ba kịch bản lũ (cao trình mực nước đỉnh lũ 4,0 m; 4,5 m và 5,09 m tại Tân Châu) bằng mô hình toán thủy lực VRSAP trên nền bản đồ địa hình, thể hiện cao trình đỉnh đê bao vùng lũ.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Thu thập và phân tích số liệu

2.2. Kịch bản lũ

2.3. Phương pháp nghiên cứu

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khả năng đáp ứng của hệ thống đê bao ứng với cao trình đỉnh lũ tại Tân Châu 4,0m (lũ báo động II)

3.2. Khả năng đáp ứng của hệ thống đê bao ứng với cao trình đỉnh lũ tại Tân Châu 4,5m (lũ báo động III)

3.3. Khả năng đáp ứng của hệ thống đê bao ứng với cao trình đỉnh lũ tại Tân Châu 5,09m (tương đương lũ lịch sử năm 2000)

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hội nghị sơ kết sản xuất lúa năm 2018; Triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân năm 2018-2019, tại các tỉnh vùng Đông Nam bộ và ĐBSCL, Bộ NNPTNT tổ chức, ngày 17.10, tại TP Rạch Giá (Kiên Giang);

[2] Kế hoạch ĐBSCL tầm nhìn và chiến lược dài hạn, tháng 12/2013;

[3] TS. Tô Văn Trường, Đê bao, bờ bao ở ĐBSCL, Hội đập lớn & phát triển nguồn nước Việt Nam, tra cứu 5/2019;

[4] Nguyễn Ty Niên, Lũ Lụt và phát triển bền vững ĐBSCL, Tuổi trẻ online, 26/7/2017;

[5] Miền trái ngọt đồng bằng, bứt phá vượt qua các cột mốc, Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 3/1/2019;

[6] ThS. Trần Bá Hoàng, Điều tra Điều tra hiện trạng hệ thống đê bao bờ bao và các công trình dưới đê bao vùng ngập lũ ĐBSCL, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực hiện, 11/2011;

[7] Nhiệm vụ thường xuyên Cập nhật thông tin hệ thống đê bao vùng lũ ĐBSCL, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, năm 2018;

[8] Dự báo nguồn nước phục vụ điều hành sản xuất nông nghiệp vùng ĐBSCL trong mùa lũ, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, năm 2018.
_________________________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá khả năng đáp ứng một số kịch bản lũ của hệ thống đê bao, bờ bao vùng lũ ĐBSCL

Lê Mạnh Hùng, Lê Thị Vân Anh
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Nguyễn Huy Khôi
Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: