TextBody
Huy chương 2

Đánh giá ô nhiễm và sức tải môi trường khu vực vùng nuôi hải sản tỉnh Kiên Giang

25/05/2023

Tải lượng ô nhiễm vào khu vực vùng biển Kiên Giang được tính toán dựa trên số liệu hiện trạng cũng như quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng đến năm 2030. Bằng phương pháp đánh giá tải lượng thải từ các hoạt động, kết quả tính toán cho thấy, năm 2020 vùng biển Kiên Giang đã tiếp nhận 86852,67 tấn COD; 16232,736 tấn BOD; 105,794 tấn NO2-; 4311,699 tấn NH4+ và khoảng 1729,128 tấn PO4 từ các hoạt động dân cư, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, rửa trôi đất đổ vào. Đến năm 2030, lượng chất thải này sẽ tăng lên khoảng 1,1 - 1,2 lần, với các nguồn gây ô nhiễm chính là dân cư, chăn nuôi. Bên cạnh đó bản đồ rủi ro ô nhiễm vùng biển Kiên Giang đã được xây dựng trong nghiên cứu này. Ngoài ra, dựa vào kết quả tính toán sức tải môi trường, diện tích cũng như sản lượng nuôi ở các khu vực nuôi biển tiềm năng đã được đề xuất ở vùng biển Kiên Giang lần lượt là 23000 ha và 180000 tấn cho định hướng năm 2030, trong đó tập trung ở hai khu vực là đảo Phú Quốc và quần đảo Nam Du.

1. GIỚI THIỆU

2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1. Phương pháp nghiên cứu tính toán tải lượng ô nhiễm

2.2. Phương pháp mô hình toán

2.3. Phương pháp đánh giá sức tải môi trường

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả tính toán ô nhiễm trong vùng vịnh Kiên Giang

3.2. Kết quả tính toán sức tải môi trường

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Niên Giám thống kê tỉnh Kiên Giang.

[2] QCVN 08-mt:2015/btnmt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

[3] QCVN 10-mt:2015/btnmt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển.

[4] Phan Mạnh Hùng và cộng sự. Động lực hải văn vùng nuôi trồng hải sản tỉnh Kiên Giang. Tạp chí KHCN Thủy lợi, 2021.

[5] Phan Mạnh Hùng và cộng sự, 2021. Kết quả nghiên cứu từ đề tài Giải pháp khoa học, công nghệ và mô hình nuôi trồng thủy hải sản bền vững vùng biển tỉnh Kiên Giang. Chương trình Khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016-2020. Viện Kỹ thuật Biển.

[6] Tăng Đức Thắng (2002), Nghiên cứu bài toán hệ thống có nhiều nguồn nước tác động. Ví dụ ứng dụng cho ĐBSCL và Đông Nam Bộ. Luận văn Tiến sỹ Kỹ thuật.

[7] Trần Đức Thạnh,Trần Văn Minh,Cao Thị Thu Trang,Vũ Duy Vĩnh,Trần Anh Tú, Sức tải môi trường Vịnh Hạ Long- Bái Tử Long, NXB. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2012.

[8] Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2002. Công nghệ xử lý nước thải. NXB Khoa học và Công nghệ. Hà Nội.

[9] Japan International Cooperation Agency (JICA),The study on Environment management for Ha Long Bay, Final report, Volume I, II, III, IV, Reserved atInstitute of Environment and Resouce, 1999.

[10] MIKE21/3 FM (2016). DHI –Water & Environment.

[11] San Diego-McGlone, M, L, S, V, Smith and V, Nicolas, Stoichiometric interpretations of C:N:P ratios in organic waste materials, Marine Pollution Bulletin, Vol40 (2000) 325.

[12] United Nations Environment Programme (UNEP), Pollutants from land-based resources in the Mediterranean, UNEP Regional Seas Reports and Studies No. 32, 1984.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá ô nhiễm và sức tải môi trường khu vực vùng nuôi hải sản tỉnh Kiên Giang

Phan Mạnh Hùng, Phạm Văn Tùng, Lượng Hữu Phú,
HàThị Xuyến, Nguyễn Thị Hàn Ni

Viện Kỹ thuật Biển

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: