TextBody
Huy chương 2

Đánh giá, phát hiện sớm nguy cơ sự cố đê Tả Lam K74+600 đến K75+600 tỉnh Nghệ An, trước mùa mưa lũ năm 2017

29/03/2022

Bài báo trình bày kết qủa áp dụng phương pháp và tiêu chí phát hiện sớm nguy cơ sự cố công trình đê điều cho đê Tả Lam đoạn K 74+600 đến K 75+600 huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An trước mùa lũ 2017. Kết quả đánh giá cho thấy, đoạn đê nghiên cứu không có khả năng xảy ra sự cố. Điều này cũng phù hợp với thực tế diễn biến trong và sau mùa lũ bão 2017.

1. MỞ ĐẦU

2. KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ PHÁT HIỆN SỚM NGUY CƠ SỰ CỐ ĐÊ TẢ LAM HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN ĐỌAN TỪ K 74+600 ĐẾN K 75+600

2.1 Vài nét về đoạn đê nghiên cứu

2.2 Khảo sát, đánh giá phát hiện sớm nguy cơ sự cố

2.3 Kết quả phân tích, đánh giá sớm nguy cơ sự cố

3. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo chuyên đề 1.2.1 C (2017). Xây dựng quy trình đánh giá, phát hiện sớm nguy cơ sự cố. Viện Thủy Công, Hà Nội;

[2] Báo cáo đánh giá (2017). Hiện trạng công trình đê điều và phương án hộ đê tỉnh Nghệ An. Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An;

[3] Thông tư số 01/2009/TT-BNN (2009). Hướng dẫn tuần tra, canh gác bảo vệ đê điều trong mùa mưa lũ. Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội;

[4] TCVN 9902:2016. Công trình Thủy lợi - Thiết kế yêu cầu thiết kế đê sông. Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội;

[5] Phùng Vĩnh An và nnk, Phương pháp phát hiện sớm nguy cơ sự cố đê sông và cống dưới đê, Tuyển tập khoa học công nghệ 60 năm. Tạp chí KH & CN Thủy lợi , 626-636.

_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá, phát hiện sớm nguy cơ sự cố đê Tả Lam K74+600 đến K75+600 tỉnh Nghệ An, trước mùa mưa lũ năm 2017

Phùng Vĩnh An, Trần Quốc Lĩnh
Viện Thủy Công
Nguyễn Cảnh Thái
Trường Đại học Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: