Đánh giá sự phù hợp của việc áp dụng mô hình thủy văn xác định biên mô hình thủy lực mô phỏng ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ, Quảng Bình
10/10/2024Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu tạo biên mô hình thủy lực dựa trên tiếp cận mô hình mưa - dòng chảy, xem xét hiệu quả và tính hữu dụng của việc áp dụng mô hình mưa dòng chảy để hoàn nguyên lũ; xác định đặc trưng thủy văn thiết kế; dự báo lũ đối với lưu vực hạn chế về trạm đo dòng chảy; đặc biệt là khả năng dự báo lũ, ngập lụt theo thời gian thực từ dữ liệu mưa lũ tại các trạm tự động. Kết quả cho thấy sự hiệu quả của 2 loại mô hình thông số tập trung (NAM) và bán phân bố (DBTHL_2021) đáp ứng yêu cầu bài toán biên cho mô hình thủy lực mô phỏng lũ trên lưu vực sông Nhật Lệ. Các chỉ số thống kê chỉ ra độ tin cậy cao bộ thông số mô hình cho việc tái mô phỏng kết quả dòng chạy kiểm chứng tại trạm Kiến Giang trận lũ lớn năm 2020 và 2022 có Nash ≥ 0,85; PBias < 15% đối với mô hình DBTHL_2021.
1. GIỚI THIỆU
2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Vùng nghiên cứu và dữ liệu sử dụng
2.2. Phương pháp
2.3. Chỉ số đánh giá
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
3.2. Mô phỏng dòng chảy cho lưu vực sông Nhật Lệ
3.3. Thảo luận
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] A. Geographica and U. Comenianae, “Rainfall-Runoff Modelling : Its Development , Classification,” vol. 54, no. 2, pp. 173–181, 2010.
[2] D. Q. H. N. T. P. Đ. T. Phong, “Khả năng ứng dụng của mô hình mưa - dòng chảy,” Tạp Chí Kh&Cn Thủy Lợi, pp. 1–5.
[3] L. Diep, B. H. Anh, and Long B.T., “Applying mathematical models SWAT/NAM/MIKE to build hydrological and hydraulic parameters for flow calculation - in case of Ve river, Quang Ngai,” Vietnam J. Hydro - Meteorol., vol. 700, no. 6, pp. 1–12, 2019.
[4] L. Châu và T. B. Liên, “Kết quả ứng dụng mô hình tank vào dự báo lũ thượng nguồn hệ thống sông Thái Bình,” Tạp chí Khí tượng Thủy văn, pp. 15–24, 1997.
[5] B. V. Chanh and T. N. Anh, “Thử nghiệm tích hợp mô hình MARINE và mô hình Sóng động học một chiều trên lưu vực sông Cái Nha Trang,” Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu, vol. 14, pp. 45–55, 2020.
[6] N. L. An và T. T. Phương, “Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình thủy văn thông số phân bố tính toán dòng chảy lũ lưu vực sông Đà,” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường 2, vol 30, tr 115–120, 2010.
[7] N. Đính, N. H. Sơn, và L. Đ. Thành, “Ứng dụng mô hình Hec-HMS và Hec-RAS nghiên cứu mô phỏng dòng chảy lũ lưu vực sông Hương,” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, vol 42, tr 12–17, 2013.
[8] Cunderlik, “Hydrologic model selection for the CFCAS project: Assessment of Water Resources Risk and Vulnerability to Changing Climatic Conditions October 2003 Prepared by Juraj M . Cunderlik University of Western Ontario,” no. October, 2003.
[9] Nguyễn Chính Kiên, “Nghiên cứu xây dựng mô hình thủy văn thông số tập trung trong dự báo lũ cho các lưu vực sông ở Việt Nam,” Báo cáo kết quả thực hiện đề tài cơ sở cấp Viện Cơ Học, năm 2020.
[10] Báo cáo “Xây dựng bản đồ ngập lụt, Gói thầu số 01: Điều tra vết lũ và xây dựng bản đồ ngập lụt thuộc Dự án Điều tra, cắm mốc vết lũ trận lũ lịch sử năm 2020 và lập bản đồ ngập lụt cho 04 lưu vực sông lớn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình,” Viện Thủy điện và năng lượng tái tạo, 2021.
[11] N. Ngọc Hà, N. Mạnh Trình, and H. Thị Nguyệt Minh, “Ứng dụng mô hình MIKE NAM, MIKE 11 HD tính toán tài nguyên nước mặt lưu vực sông Cửu Long,” Vietnam J. Hydrometeorol., vol. 731, no. 11, pp. 54–68, 2021.
[12] N. Agrawal and T. S. Desmukh, “Rainfall Runoff Modeling using MIKE 11 Nam – A Review,” Int. J. Innov. Sci. Eng. Technol., vol. 3(6), no. 6, pp. 659–667, 2016.
[13] H. Madsen, “Automatic calibration of a conceptual rainfall-runoff model using multiple objectives,” J. Hydrol., vol. 235, no. 3–4, pp. 276–288, 2000.
[14] A. Đức. Đ., “Nghiên cứu dự báo tổ hợp lũ theo thời gian thực- ứng dụng cho lưu vực sông Kôn, Bình Đình”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Thủy lợi, 2022.
[15] N. X. Hậu and P. V. Tân, “Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ, Việt Nam,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 3S (2015) 125-138.
[16] N. T. T. Huyền, “Ứng dụng ảnh viễn thám kết hợp mô hình thủy văn trong nghiên cứu dòng chảy lũ lưu vực sông Vệ tỉnh Quảng Ngãi,” Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ, vol. 60, no. 6, pp. 44–49, 2018.
[17] D.N. Moriasi, J.G. Arnold, M.W. van Liew, R.L. Bingner, R.D. Harmel, T.L. Veith, “Model evaluation guidelines for systematic quantification accuracy in watershed simulation”, Transactions of the ASABE, 50, 3, 885-900 (2007).
[18] H. T. Bình, “Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình,” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 26, Số 3S (2010).
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá sự phù hợp của việc áp dụng mô hình thủy văn xác định biên mô hình thủy lực mô phỏng ngập lụt lưu vực sông Nhật Lệ, Quảng Bình
Đỗ Anh Đức, Hoàng Diệu Hằng, Nguyễn Mạnh Quang
Viện Thủy điện và năng lượng tái tạo
Nguyễn Thị Minh Tâm
Đại học Xây dựng Hà Nội
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: