Đánh giá tác động của đô thị hóa, xây dựng công trình chống ngập đến xâm nhập mặn vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn
20/07/2021Chế độ thủy lực và xâm nhập mặn mùa kiệt vùng hạ du sông Đồng Nai – Sài Gòn (ĐNSG) chịu tác động chi phối chính bởi dòng triều từ biển Đông qua các cửa Soài Rạp và Lòng Tàu. Hiện nay, quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh trên toàn bộ vùng hạ du kết hợp với việc xây dựng các công trình kiểm soát triều cho khu vực nội ô Tp. Hồ Chí Minh chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng tới chế độ thủy lực, lũ, chất lượng nước vùng hạ du trong đó có vấn đề xâm nhập mặn. Trong nội dung bài báo này tác giả đã đưa ra các kết quả nghiên cứu ban đầu để đánh giá tác động của đô thị hóa, xây dựng công trình chống ngập đến xâm nhập mặn vùng hạ du sông ĐNSG.
1. GIỚI THIỆU
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phạm vi nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.3. Tài liệu dùng trong nghiên cứu
2.4. Công cụ tính toán
3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ THẢO LUẬN
3.1. Các kịch bản và trường hợp tính toán
3.2. Thay đổi về nồng độ xâm nhập mặn
3.3. Thay đổi về khoảng cách xâm nhập mặn
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, “Báo cáo kết quả tính toán thủy văn, thủy lực cho toàn bộ dự án chống ngập” 2009-2012.
[2] Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam năm 2016 - Bộ Tài nguyên và Môi trường phát hành 2016.
[3] Nguyễn Phú Quỳnh và Nnk, “Đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phân lũ, chậm lũ, giảm lũ nhằm giảm ngập lụt cho Tp.HCM khi hồ Dầu Tiếng xả lũ theo thiết kế hoặc gặp sự cố”; 2016-2018
[4] Phạm Thế Vinh, “Chuyên đề nghiên cứu sinh: Phân tích cơ sở khoa học về tác động của bãi ngập đến đặc trưng thủy lực và xây dựng công cụ nghiên cứu; 2017.
Xem bài báo tại đây: Đánh giá tác động của đô thị hóa, xây dựng công trình chống ngập đến xâm nhập mặn vùng hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn
Tác giả: Đỗ Đắc Hải
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: