Đánh giá tính dễ bị tổn thương vùng biển Cà Mau làm cơ sở cho việc xác định giải pháp công trình bảo vệ bờ thuận tự nhiên
22/12/2023Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ngày càng hiện hữu tới đới bờ biển Việt Nam, điều này được thể hiện ngoài thực tế thông qua sự gia tăng các tác động tiêu cực tới vùng ven bờ như hiện tượng nước biển dâng, ngập lụt ven biển, sạt lở bờ biển, gia tăng cường độ, tần suất mưa bão. Để chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã xây dựng các kịch bản ứng phó với biến đổi khí hâu. Tuy nhiên, công tác này chỉ tập chung đánh giá chi tiết mức độ gia tăng về giá trị các tham số vật lý mà chưa phân tích qua lại cũng như khả năng thích ứng của vùng bờ đối với biến đổi khí hâu. Vì vậy, để có một góc nhìn tương tác giữa quá trình biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng của vùng bờ, vào cuối thế kỉ XX các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra những mô hình đánh giá mức độ tổn thương và khả năng thích ứng của vùng bờ đối với biển đổi khí hậu thông qua chỉ số tổn thương bờ biển (CVI – Coastal Vulnerability Index). Chỉ số này đã được các nước tiên tiến trên thế giới (như Mỹ, Pháp, Canada…) áp dụng và đánh giá cho từng vùng bờ cụ thể dựa trên ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và các điều kiện đặc trưng về tự nhiên, xã hội. Bài báo này kế thừa các kết quả nghiên cứu trên thế giới, đồng thời tiến hành phân tích lựa chọn các tham số và xây dựng thang chỉ số phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm đánh giá mức độ tổn thương cũng như khả năng thích ứng của đới bờ biển Cà Mau đối với biến đổi khí hậu. Việc đánh giá này được thực hiện một cách tổng thể trên toàn dải ven biển tỉnh Cà Mau, xem xét chi tiết cả ba nhóm chính bao gồm 1) đặc điểm tự nhiên như địa chất, địa hình, đặc điểm thủy thạch động lực, 2) đặc điểm phát triển kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng và 3) đặc điểm hiện trạng đa dạng sinh học ven bờ.
1. MỞ ĐẦU
2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
3. KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tham số vật lý
3.2. Tham số xã hội
3.3. Kết quả tính toán chỉ số tổn thương
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Abuodha, P.A.O., Woodroffe, C.D., 2010. Assessing vulnerability to sea-level rise using a coastal sensitivity index: a case study from southeast Australia. J. Coast. Conserv. 14, 189–205.
[2] Boruff, B.J.; Cutter, S.L., and Emrich, C.T., 2002. Historic assessment of the socio-economic vulnerability of United States coastal counties. Vulnerability Assessment Techniques (VAT) III Workshop (Wildey, St. Michael, Barbados).
[3] Boruff, B.J.; Cutter, S.L., and Emrich, C.T., 2005. Erosion Hazard Vulnerability of US Coastal Counties. Journal of Coastal Research, Vol. 21, No. 5, 2005
[4] Christian Henckes, GIZ, 2017. Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long. Cần Thơ, 2017, 15p.
[5] Cutter, S.L., 1996. Vulnerability to environmental hazards. Progress in Human Geography, 20(4), 529–539.
[6] Cutter, S.L.; MItchell, J.T., and Scott, M.S., 2000. Revealing the vulnerability of people and places: a case study of Georgetown County, South Carolina. Annals of the Association of American Geographers, 90(4), 713–737.
[7] Cutter, S.L.; Boruff, B.J., and Shirley, W.L., 2003. Indicators of social vulnerability to environmental hazards. Social Science Quarterly, 84(1), 242–261.
[8] Edward J. Anthony, Guillaume Brunier, Manon Besset, Marc Goichot, Philippe Dussouillez, Van Lap Nguyen, 2015, Linking rapid erosion of the Mekong River delta to human activities. Scientific Report, Journal Nature,12p.
[9] Gornitz, V. M., 1990. Vulnerability of the East coast, U.S.A. to future sea-level rise. Journal of Coastal Research, Special Issue No. 9, pp. 201- 237.
[10] Gornitz V.M., White T.W. and Cushman R.M., 1991. Vulnerability of the U.S. to future sea-level rise. In Proceedings of Seventh Symposium on Coastal and Ocean Management. Long Beach, CA (USA), 1991, pp. 2354-2368.
[11] Gornitz V.M., 1991a. Development of a global coastal hazard database: Annual technical report. Oak Ridge National Laboratory, Oak Ridge, Tennessee, U.S.
[12] Gornitz V. M. and White T. W., 1992. A coastal hazards database for the U.S. East coast. ORNL/CDIAC-45, NDP-043 A. Oak Ridge National Laboratory, Oak Ridge, Tennessee, U.S. August 1992.
[13] Gornitz, V.M. and White, T.W., 1994. A Coastal Hazards Data Base for the US Gulf Coast. Oak Ridge, Tennessee: Oak Ridge National Laboratory, 112p
[14] Gornitz, V.M.; Beaty, T.W., and Daniels, R.C., 1997. A Coastal Hazards Data Base for the US West Coast. Oak Ridge, Tennessee: Oak Ridge National Laboratory, 162p.
[15] Hieu N., Hieu D. T., Canh P. X., Ha T. P., 2014. Biến đổi bờ biển tỉnh thừa thiên huế dưới ảnh hưởng của nước biển dâng do biến đổi khí hậu. 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, pp. 589-608.
[16] Lap N. V., Oanh T. T. K, 2011. Đặc điểm trầm tích bãi triều và thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, châu thổ sông Cửu Long. Journal of Earth Siences 34(1). pp. 1-9.
[17] Ojeda, E., Guillén, J., 2008. Shoreline dynamics and beach rotation of artificial embayed beaches. Mar. Geol. 253 (1–2), 51–62.
[18] Ozyurt, G., Ergin, A., 2010. Improving Coastal Vulnerability Assessments to Sea-Level Rise: A New Indicator-Based Methodology for Decision Makers. J. Coast. Res. 26 (2), 265–273
[19] Phai V. V., 2018. Đánh giá biến động đường bờ biển các tỉnh Nam Bộ dưới tác động của
biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Vietnam National University, Hanoi, 319p
[20] Shaw, J., Taylor, R.B., Forbes, D.L., Ruz, M.-H., Solomon, S., 1998. Sensitivity of the coasts of Canada to sea-level rise. Bull. Geol. Surv. Can. 505, 1–79.
[21] Thieler, E.R. and Hammer-Klose, E.S., 1999. National Assessment of Coastal Vulnerability to Sea-Level Rise: Preliminary Results for the US Atlantic Coast. Woods Hole, MA: United States Geological Survey (USGS), Open File Report 99-593, 1p.
[22] Thieler, E.R. and Hammer-Klose, E.S., 2000a. National Assessment of Coastal Vulnerability to Sea-Level Rise: Preliminary Results for the US Pacific Coast. Woods Hole, MA: United States Geological Survey (USGS), Open File Report 00-178, 1p.
[23] Thieler, E.R. and Hammer-Klose, E.S., 2000b. National Assessment of Coastal Vulnerability to Sea-Level Rise: Preliminary Results for the US Gulf of Mexico Coast. Woods Hole, MA: United States Geological Survey (USGS), Open File Report 00-179, 1p.
[24] Vietnam Ministry of Natural Resources and Environment, Tổng quan các thách thức đối với đồng bằng sông cửu long, Report, 18p
[25] Vietnam Ministry of Science and Technology, 2016. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011 - 2015, định hướng nghiên cứu tiếp theo vùng đồng bằng sông Cửu Long. Report, 16p.
[26] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2021. Nghiên cứu giải pháp mềm bảo vệ bờ vùng cửa sông, ven biển bán đảo Cà Mau.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá tính dễ bị tổn thương vùng biển Cà Mau làm cơ sở cho việc xác định giải pháp công trình bảo vệ bờ thuận tự nhiên
Mai Trọng Luân, Trần Đăng Trung
Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: