TextBody
Huy chương 2

Đánh giá tình hình sạt lở, hệ thống bảo vệ bờ biển ở đồng bằng sông Cửu Long và định hướng giải pháp bảo vệ

10/03/2022

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu, đánh giá tình hình sạt lở và hệ thống bảo vệ bờ biển khu vực cửa sông ven biển đồng bằng sông Cửu Long dựa trên số liệu điều tra thu thập và phân tích từ ảnh vệ tinh và định hướng giải pháp bảo vệ. Kết quả cho thấy chiều dài bờ biển bị xói lở lên tới 268 km và chiều dài cần nâng cấp bảo vệ 365km. Hầu hết các giải pháp bảo vệ bờ hiện nay còn đơn lẻ, thiếu sự kết hợp giữa các giải pháp dẫn tới hiệu quả bảo vệ bờ biển chưa cao.

1. ĐẶT VẪN ĐỀ*

2. ĐÁNH GIÁ SẠT LỞ BỜ BIỂN ĐBSCL

3. ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG BẢO VỆ BỜ BIỂN ĐBSCL

4. ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ BIỂN

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Báo cáo kết quả dự án “BẢO VỆ VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (CPMD)” 2018.

[2]. Báo cáo kết quả dự án “Điều tra, đánh giá hiện trạng, đề xuất giải pháp tổng thể phòng chống sạt lở cấp bách bờ sông, bờ biển đồng bằng sông Cửu Long” Viện KHTLMN, 2018.

[3]. The Multiple Lines of Defense Strategy to Sustain Coastal Louisiana - John A. Lopez, 2006.

[4]. A Community Resource Guide for Planning Living Shorelines Projects New Jersey Resilient Coastlines Initiative, 3/2016.

[5]. ĐTĐL.CN-06/17: Nghiên cứu đánh giá tổng thể quá trình xói lở và dự báo diễn biến bờ biển đồng bằng sông Cửu long phục vụ đề xuất giải pháp nhằm ổn định và phát triển bền vững vùng ven biển.

[6]. ĐTĐL.CN-07/17: Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định dải bờ biển và các cửa sông Cửu Long, đoạn từ Tiền Giang đến Sóc Trăng.

[7]. ĐTĐL.CN-08/17: Nghiên cứu giải pháp hợp lý và công nghệ thích hợp phòng chống xói lở, ổn định bờ biển đoạn từ Sóc Trăng đến Mũi Cà Mau.

_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá tình hình sạt lở, hệ thống bảo vệ bờ biển ở đồng bằng sông Cửu Long và định hướng giải pháp bảo vệ

Lê Xuân Tú, Đỗ Văn Dương, Lương Thanh Tùng
Viện khoa học Thủy lợi miền Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: