TextBody
Huy chương 2

Đánh giá toàn diện và đề xuất giải pháp chống chịu với hạn hán, xâm nhập mặn và khai thác nước thượng nguồn đến hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn thuộc thành phố Đà Nẵng

04/08/2021

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn là một trong số 08 lưu vực sông lớn liên tỉnh của Việt Nam với tổng lượng dòng chảy năm khoảng trên 10 tỷ m3 nước. Trong những năm gần đây ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, việc khai thác rừng đầu nguồn cạn kiệt, hay việc xây dựng một loạt các công công trình thủy điện lớn phía thượng nguồn đã làm thay đổi dòng chảy về hạ lưu dẫn đến tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn diễn ra thường xuyên và gây ra nhiều ảnh hường lớn đến vấn đề cấp nước tưới cho ngành nông nghiệp và đặc biệt là cấp nước sinh hoạt ở phía hạ du. Vấn đề này gây ra nhiều khó khăn, thách thức lớn đối với lĩnh vực cấp nước cho thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam, đặc biệt là đối với Đà Nẵng, một đô thị lớn, có tốc độ gia tăng dân số cao trong giai đoạn gần đây. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá một cánh toàn diện nhằm xác định những yếu tố tác động chính đến nguồn nước mặt trên lưu vực sông này để từ đó đề xuất các giải pháp ứng phó phù hợp là hết sức cần thiết. Bài báo này sẽ giới thiệu một số kết quả nghiên cứu chính về vấn đề nêu trên.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ*

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. CƠ SỞ DỮ LIỆU

5. XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN

5.1. Các giả định tính toán

5.2. Xây dựng các kịch bản trong tương lai

6. DỰ BÁO NGUỒN NƯỚCĐẾN THEO CÁC KỊCH BẢN

6.1. Kết quả dự báo lưu lượng dòng chảy sau các nhà máy thủy điện

6.2. Kết quả dự báo dòng chảy tại nhà máy nước Cầu Đỏ

6.3. Kết quả dự báo dòng chảy trên sông Cu Đê

6.4. Dự báo nhiễm mặn trên sông Cầu Đỏ (giai đoạn 2020, 2030 và 2050)

7. DỰ BÁO NHU CẦU NƯỚC

7.1. Dự báo nhu cầu nước cho dân sinh, thương mại, dịch vụ, công nghiệp, công cộng

7.2. Dự báo nhu cầu nước cho ngành nông nghiệp

8. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC, XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THIẾU HỤT DO NHIỄM MẶN

8.1. Trên sông Cầu Đỏ

8.2. Trên sông Cu Đê

9. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN DO BĐKH GÂY RA VÀ KHAI THÁC NƯỚC THƯỢNG NGUỒN

9.1. Đề xuất cơ chế chính sách

9.2. Giải pháp công trình

10. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Yates, D., J. Sieber, D. Purkey, and A. Huber-Lee, (2005). WEAP21 a demand, priority, and preference driven water planning model (WEAP21: Nhu cầu, ưu tiên và mô hình quy hoạch nước vượt trội): Part 1, Model Characteristics, Water International, 30,4, pg 487-500.

[2] B. Joyce, and M. Rayej, (2009). A Climate-Driven Water Resources Model of the Sacramento Basin, California (Mô hình tài nguyên nước dưới tác động của khí hậu của lưu vực Sacramento, California). J. of Water Resources Planning and Management, 135(5), pp. 303-313.

[3] Lucci, (tháng 7 năm 2010 đến tháng 7 năm 2015). Dự án nghiên cứu "Sử dụng đất và biến đổi khí hậu tương tác ở miền Trung Việt Nam".

[4] Viện KHTL MT&TN, (2015). Tính toán xác định tỷ phân lưu tại các điểm ngã 3 sông Vu Gia – Quảng Huế - Ái Nghĩa và Ái Nghĩa – Yên – Lạc Thành.

[5] Viện KHTL MT&TN, (2015). Tính toán xác định quan hệ giữa lưu lượng và độ mặn tại vị trí cửa lấy nước nhà máy nước Cầu Đỏ.

[6] Viện KHTL MT&TN, (2015). Đánh giá toàn diện nhằm hướng đến khả năng chống chịu BĐKH đối với nguồn tài nguyên nước thành phố Đà Nẵng.

[7] Hoàng Ngọc Tuấn, Thái Phúc Thuận, (2015). Đánh giá tài nguyên nước mặt thành phố Đà Nẵng có xét đến điều kiện biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xã hội và đề xuất định hướng khai thác sử dụng nước đến 2050 - Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng.

[8] Trần Thái Hùng, Nguyễn Văn Lân, Lê Sâm, (2014). Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và đề xuất giải pháp khai thác sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên nước phục vụ phát triển nông thôn mới vùng duyên hải miền Trung - Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 21 tháng 6 năm 2014.

[9] Hoàng Ngọc Tuấn, Mã Văn Hùng, (2016). Nghiên cứu sử dụng tổng hợp nguồn nước các hồ đập phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng - Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 33 tháng 6 năm 2016.


Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá toàn diện và đề xuất giải pháp chống chịu với hạn hán, xâm nhập mặn và khai thác nước thượng nguồn đến hạ lưu sông Vu Gia - Thu Bồn thuộc thành phố Đà Nẵng

Hoàng Ngọc Tuấn, Phạm Ngọc Phúc
Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung và Tây Nguyên

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: