TextBody
Huy chương 2

Đánh giá trữ lượng có thể khai thác nguồn nước dưới đất làm cơ sở cho việc khai thác phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng bán đảo Cà Mau

04/10/2021

Tại bán đảo Cà Mau (BĐCM), nước dưới đất là nguồn nước đang được khai thác sử dụng phổ biến và đóng vai trò hết sức quan trọng trong tiến tiến trình phát triển kinh tế xã hội các địa phương. Tuy nhiên, do đặc điểm tự nhiên có quy luật phân bố nước nhạt chất lượng tốt rất phức tạp do sự hiện diện các khu vực nước mặn tại các tầng chứa nước nên việc khai thác sử dụng gặp nhiều khó khăn. Bài báo sử dụng số liệu từ các nghiên cứu các cơ quan chuyên môn và địa phương đã thực hiện từ trước đến nay nhằm xác định được trữ lượng khai thác tiềm năng nước dưới đất (NDĐ) toàn BĐCM là 11.340.100m3/ngày và trữ lượng có thể khai thác là 741.500m3/ngày.

1. MỞ ĐẦU*

2. ĐẶC ĐIỂM CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC

3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NDĐ VÙNG BĐCM

3.1. Tóm tắt lý thuyết mô hình dòng chảy NDĐ

3.2. Mô hình dòng chảy NDĐ vùng BĐCM

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ

4.2. Xác định trữ lượng có thể khai thác

4.3. Đánh giá kết quả

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngô Đức Chân (2008); đề tài KH&CN cấp Bộ Ứng dụng phương pháp mô hình đánh giá trữ lượng vùng thành phố Hồ Chí Minh và lân cận; Bộ Tài nguyên và Môi trường (Lưu tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, mã số 6949/KQ-TTKHCN), Hà Nội.

[2] Nguyễn Huy Dũng và nnk (2004); đề tài Phân chia địa tầng Neogen - Đệ Tứ và nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng Đồng bằngNam bộ; Bộ Tài nguyên và Môi trường (Lưu tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia, mã số 6949/KQ-TTKHCN), Hà Nội.

[3] Đổng Uyên Thanh (2017); Xác định nguồn hình thành trữ lượng NDĐ và dự báo diễn biến trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng bằng phương pháp mô hình NDĐ vùng đảo Côn Sơn (T-DCDK-2017-52); Để tài KHCN, Trường Đại học Bách khoa TPHCM.

[4] The Environmental Modeling Research Laboratory (2006); GMS 10.2 Tutorial. Brigham Yougng Unicersity, New York.

[5] Michael G. Donald and Arlen W. Harbaugh, (1988); Book 6 Modeling Techniques: A Modular Three - Dimentional Finite - Difference Groundwater Flow Model, US Geological Survey, Virginia.

[6] Jaroslav Vrba and and Annukka Lipponen (2007); Groundwater Resources Sustainability Indicators (I H P - V I Series on Groundwater No. 14); UNESCO.

[7] Viện QHTLMN (2007): Quy hoạch tài nguyên nước Bán đảo Cà Mau, Bộ NN&PTNT.
_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đánh giá trữ lượng có thể khai thác nguồn nước dưới đất làm cơ sở cho việc khai thác phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng bán đảo Cà Mau

Đổng Uyên Thanh
Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
Nguyễn Ngọc Quỳnh, Ngô Đức Chân
Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước miền Nam
Nguyễn Đăng Tính
Cơ sờ 2 Trường Đại học Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: