TextBody
Huy chương 2

Đê cọc rỗng mặt cắt hình móng ngựa - giải pháp công nghệ mới trong bảo vệ bờ biển

02/02/2023

Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường, đã tác động rất lớn đến đời sống và sản xuất. Vấn đề sạt lở bờ sông, bờ biển đã và đang diễn ra rất phức tạp, có xu thế gia tăng, tại các khu vực ven sông, ven biển, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Sạt lở đã uy hiếp nghiêm trọng đến tính mạng của nhân dân, gây thiệt hại lớn về cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Có nhiều giải pháp, công nghệ đã được nghiên cứu để giải quyết vấn đề sạt lở. Trong đó, giải pháp công trình giảm sóng xa bờ đã được nghiên cứu, ứng dụng khá nhiều (đê giảm sóng bằng vật liệu tràm, tre, rọ đá, túi Geotube, đê hai hàng cọc ly tâm, cấu kiện phá sóng busdaco, đê trụ rỗng...). Trên cơ sở phân tích, đánh giá các giải pháp đã có, bài báo đề xuất một giải pháp kết cấu tiêu sóng mới “Đê cọc rỗng mặt cắt hình móng ngựa” giảm sóng, gây bồi bảo vệ bờ biển. Đây là một giải pháp có hình thức bố trí kết cấu phù hợp cho việc bảo vệ bờ biển vùng đồng bằng sông Cửu Long, lần đầu được nghiên cứu ở Việt Nam.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tình trạng sạt lở bờ biển ở ĐBSCL

1.2. Một số giải pháp, công nghệ đã được áp dụng

2. ĐỀ XUẤT KẾT CẤU "ĐE CỌC RỖNG MẶT CẮT HINH MONG NGỰA" GIẢM SONG, GAY BỒI BẢO VỆ BỜ BIỂN

2.1. Hình thức, kết cấu đề xuất

2.2. Nguyên lý làm việc

2.3. Ưu điểm của kết cấu đề xuất

3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hoàng Đức Thảo (2019), báo cáo tham luận: “Giải pháp kỹ thuật, công nghệ, sản phẩm mới Kè bê tông cốt phi kim của BUSADCO trong việc xây dựng các công trình phòng chống thiên tai bảo vệ bờ biển”;

[2]. Hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật (2016), công trình: Xử lý sạt lở bờ biển Tây từ vàm Đá Bạc đến vàm Kênh Mới, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần văn Thời (thử nghiệm công nghệ Đê trụ rỗng);

[3]. Trần Văn Thái, Nguyễn Hải Hà, Phạm Đức Hưng, Nguyễn Duy Ngọc, Phan Đình Tuấn, Nguyễn Thanh Tâm và nnk (2016), “Nghiên cứu giải pháp đê rỗng giảm sóng gây bồi kết hợp trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển Tây tỉnh Cà Mau để góp phần bảo vệ nâng cao hiệu quả công trình”. Tuyển tập khoa học công nghệ năm 2016, phần 1: Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, xây dựng và bảo vệ công trình, thiết bị thủy lợi, thủy điện. Trang 251-266;

[4]. Trần Văn Thái và nnk (2020), báo cáo tổng kết đề tài KC09/16.20: “Nghiên cứu ứng dụng và hoàn thiện công nghệ tiêu tán và giảm năng lượng sóng chống xói lở bờ biển Đồng bằng s ông Cửu Long”;

[5]. Sở NN&PTNT Cà Mau (2020), báo cáo tham luận: “Những bài học kinh nghiệm trong việc ứng phó sạt lở bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau”

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đê cọc rỗng mặt cắt hình móng ngựa - giải pháp công nghệ mới trong bảo vệ bờ biển

Phạm Đức Hưng, Trần Đình Hòa, Nguyễn Ngọc Nam
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: