TextBody
Huy chương 2

Đề xuất công cụ quản lý nguồn nước phục vụ hỗ trợ ra quyết định cho cấp nước sản xuất nông nghiệp nhằm ứng phó với hạn hán vùng Nam Trung Bộ

26/07/2021

Nam Trung Bộ là vùng có lượng mưa hàng năm phân bố không đều theo không gian và thời gian, chính vì vậy gần như năm nào cũng thường xuyên xảy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước nghiêm trọng về mùa khô. Trong 3 năm gần đây 2014 - 2016, do hiện tượng El-Nino hoạt động mạnh đã ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam Trung Bộ, lượng mưa thiếu hụt nghiêm trọng, nhiệt độ tăng cao đã gây ra tình trạng hạn hán, thiếu nước gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống người dân. Hạn hán kéo dài cùng với nguồn nước tích trữ tại các hệ thống thủy lợi không đáp ứng được việc tưới để sản xuất, nhiều diện tích đất trồng lúa phải dừng sản xuất; nhiều diện tích cây trồng khác bị thiếu nước tưới vào thời điểm giữa và cuối vụ. Bài báo này sẽ trình bày một số công cụ nhằm quản lý nguồn nước phục vụ hỗ trợ ra quyết định cấp nước cho sản xuất nông nghiệp góp phần chủ động phòng chống hạn cho vùng Nam Trung Bộ. Các công cụ được tập trung chủ yếu dựa trên dữ liệu viễn thám nhằm tính toán và giám sát nguồn nước phục vụ lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp cũng như chủ động ứng phó với hạn hán tại khu vực.

1. MỞ ĐẦU

2. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HẠN HÁN VÀ NGUỒN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

3. ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

3.1. Công cụ hỗ trợ cho giám sát và cảnh báo hạn hán

3.2. Hệ thống đánh giá cực hạn thủy văn vùng (RHEAS)

3.3. Hệ thống hỗ trợ quản lý hồ chứa phục vụ sản xuất nông nghiệp, thí điểm cho tỉnh Ninh Thuận

3.4. Hệ thống giám sát hạn nông nghiệp bằng công cụ ASIS (FAO)

3.5. Hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu quản lý hạn hán tổng hợp cho Việt Nam

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nguyễn Quang Kim (6/2005), Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống, Đề tài NCKH cấp Nhà nước KC.08.

[2] Nguyễn Trọng Hiệu, Phạm Thị Thanh Hương (2003), “Đặc điểm hạn và phân vùng hạn ở Việt Nam”, Tuyển tập Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 8, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường, tr. 95-106.

[3] Nguyễn Văn Thắng (2007), Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam, Đề tài NCKH, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

[4] Phan Văn Tân và CS, 2008: Nghiên cứu ứng dụng mô hình khí hậu khu vực mô phỏng/dự báo mùa các trường khí hậu bề mặt phục vụ qui hoạch phát triển và phòng tránh thiên tai. Báo cáo Tổng kết đề tài QGTĐ.06.05, ĐHQG Hà Nội, 121 trang.

[5] Trần Thục (2008), Xây dựng bản đồ hạn hán và mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung bộ và Tây Nguyên, Đề tài NCKH, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

[6] Trịnh Quỳnh Trang (2015); “Đánh giá các xu thế biến đổi hạn hán các tỉnh thuộc khu vực Nam Trung Bộ giai đoạn 1980 – 2010”

[7] Vũ Thanh Hằng, Trần Thị Thu Hà 2013 “So sánh một vài chỉ số hạn hán của Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội” [51-57].

[8] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, “ Nghiên cứu dự báo hạn hán và giải pháp quản lý sử dụng nước hợp lý phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên” - Báo cáo đề tài cấp Bộ, Hà Nội 2017.

[9] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học - công nghệ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước phục vụ phòng chống hạn, đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng duyên hải Nam Trung Bộ”, Đề tài cấp Nhà nước KC08-15/16-20, Hà Nội 2017.

[10] Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, “ Ứng dụng dữ liệu vệ tinh để tăng cường năng lực quản lý và vận hành hồ chứa phục vụ chống hạn – đảm bảo an ninh nguồn nước và lương thực, thí điểm cho tỉnh Ninh Thuận”, Dự án hợp tác giữa Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường, Hà Nội 2018.

[11] Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, “ Tăng cường hệ thống thông tin khí hậu nông nghiệp nhằm phát triển hệ thống cảnh báo sớm và giám sát hạn nông nghiệp tại Việt Nam (NEWS), thí điểm tại tỉnh Ninh Thuận ”, Dự án hợp tác giữa FAO và Viện nước, Tưới tiêu và Môi trường, Hà Nội 2018.

Tài liệu tiếng Anh

[12] Alley WM (1984) The Palmer Drought Severity Index: limitations and assumptions. J Clim Appl Meteorol 23:1100–1109

[13] Barnston A.G, He Y, 1996: Skills of CCA forecasts of 3-month mean surface climate in Hawaii and Alaska. J. Clim., 9, 2579-2605.

[14] UNISDR (2011), Drought vulnerability in the Arap region: case study – Drought in the Syria, ten years of scarce water (2000-2012) Geneva, Switzerland, University of Nebraska Lincoln, Nebraska, USA, pp.1-74

[15] Wilhite D.A. (2000), Drought as a natural hazard: concepts and definitions. Drought: a global assessment, London: Routledge Publishers.

[16] World Meteorological Organizaton (WMO) (2006).


Chi tiết bài báo xem tại đây: Đề xuất công cụ quản lý nguồn nước phục vụ hỗ trợ ra quyết định cho cấp nước sản xuất nông nghiệp nhằm ứng phó với hạn hán vùng Nam Trung Bộ

Lê Sâm, Nguyễn Đình Vượng
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Hà Hải Dương
Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: