TextBody
Huy chương 2

Đề xuất khung nghiên cứu hoàn thiện thể chế, chính sách giảm thiểu rủi ro lũ quét và sạt lở đất đá

09/05/2022

Thiên tai ngày càng có xu hướng cực đoan, gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản và các hệ sinh thái trên phạm vi toàn cầu. Mặc dù vậy, nghiên cứu về thể chế, chính sách giảm nhẹ rủi ro của các thảm họa trên thế giới hiện chưa được công bố nhiều. Để góp phần hỗ trợ triển khai các nghiên cứu thuộc lĩnh vực này trong tương lai, trong bài báo, tác giả đề xuất và thảo luận về khung nghiên cứu của một đề tài trên cơ sở phân tích các kết quả nghiên cứu đã được công bố, hệ thống văn bản chính sách hiện hành và hoạt động phòng, chống thiên tai thực tế ở một số địa phương của Việt Nam. Trong đó, bộ công cụ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp về thể chế, chính sách bao gồm hơn 70 tiêu chí liên quan đến khả năng can thiệp vào các tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rủi ro lũ quét và sạt lở đất đá.

Khung nghiên cứu này có thể áp dụng chung trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai. Tuy nhiên, do việc xác lập và lượng hóa giá trị cũng như đánh giá mức độ khả dụng của từng tiêu chí là khá phức tạp nên khi áp khung nghiên cứu này trong các đề tài cần tiến hành cập nhật và kiểm định bộ tiêu chí để thiết lập được công cụ phân tích thể chế, chính sách phù hợp.

1. GIỚI THIỆU*

2. CÁC KHÁI NIỆM

3. THIẾT KẾ KHUNG NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH GIẢM THIỂU RỦI RO LŨ QUÉT VÀ SẠT LỞ ĐẤT ĐÁ

3.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu

3.2 Nội dung và trình tự triển khai nghiên cứu

3.3 Phương pháp nghiên cứu hoàn thiện thể chế, chính sách giảm thiểu rủi ro lũ quét và sạt lở đất đá

4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Alessandro G. Colombo, Javier Hervás and Ana Lisa Vetere Arellano (2002). Guidelines on Flash Flood Prevention and Mitigation. Institute for the Protection and Security of theCitizen Technological and Economic Risk Management Natural Risk Sector I-21020 Ispra (VA) Italy;

[2] Chen J, Hill AA, Urbano LD (2009). A GIS-based model for urban flood inundation. J Hydrol 373:184-192;

[3] Christian K (2010). The dynamics of vulnerability. Some preliminary thoughts about the occurrence of radical surprises and a case study on the 2002 flood (Germany). Natural Hazards 55: 671-688;

[4] H.A Prasantha Hupuarachchi and Q.J. Wang (2008). A review of methods and systems available for flash flood forecasting. Report for the Bureau of Meteorology, Australia. Water for a Healthy Country Flagship Report series ISSN: 1835-095X;

[5] IPCC, 2012a. Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation. A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) [Field, C.B., V.Barros, T.F.Stocker, D.Qin, D.J.Dokken,

K.L. Ebi, Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, Cambridge;

[6] ISDR (International Strategy for Disaster Reduction) (2003). Community Based Flood Hazard Mapping: A Simple and Easy-to Understand Tool for Public Awareness. Satoru Nishikawa, Asian Disaster Reduction Center (ADRC);

[7] Juergen W (2001). Disaster mitigation: the concept of vulnerability revisited. Disaster Prevention and Management. An International Journal 10: 85-95;

[8] Karamat Ali, Roshan M Bajracharyar and Nani Raut (2017). Advances and Challenges in Flash Flood Risk Assessment: A Review. Journal of Geography & Natural Disasters. J Geogr Nat Disast, an open access journal. Volume 7, Issue 2, 1000195. ISSN: 2167-0587;

[9] Khan AN, Rahman A (2005). An Assessment of Flood Hazard Causes for Efficient Flood plain Management: A Case of Neelum-Jhelum Valley, Muzaffarabad, AJK. Pakistan Geographical Review 60: 42-53;

[10] Runqiu Huang, Weile Li (2011). Formation, distribution and risk control of landslides in China. Journal of Rock Mechanics and Geotechnical Engineering. 2011, 3 (2): 97–116;

[11] Stephan Baas, Selvaraju Ramasamy, Jenn Dey de Pryck, Federica Battista (2008). Disaster risk management systems analysis A guide book. Agriculture Organization of the United Nations. Viale delle Terme di Caracalla, 00153 Rome;

[12] UNISDR-United Nations International Strategy for Structural and non-structural measures (2009). Prevention Web, Serving the information needs of the disaster reduction community, Geneva;

[13] UNISDR (2015). Chart of the Sendai Framework for Disaster Risk Reduction 2015-2030. Miyagi, Japan;

[14] Ban Chỉ huy Phòng Chống Lụt bão Trung ương (2014). Tổng quan tình hình thiệt hại do lũ, lũ quét, sạt lở đất và công tác chỉ đạo phòng tránh trong những năm vừa qua. Tài liệu phục vụ Hội nghị trực tuyến ngày 20/8/2014;

[15] Nguyễn Thị Tuyết Mai, Nguyễn Vũ Hùng (2015). Phương pháp điều tra khảo sát: Nguyên lý và thực tiễn. Giáo trình dành cho chương trình tiền tiến sĩ. Viện Quản lý Châu Á – Thái Bình Dương - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân;

[16] Trần Thục và cộng sự (2015). Báo cáo đặc biệt của Việt Nam về Quản lý rủi ro thiên tai và hiện tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu. Nhà Xuất bản Tài Nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Mã số ISBN 978-604-904-482-3. Hà Nội,2015.

________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Đề xuất khung nghiên cứu hoàn thiện thể chế, chính sách giảm thiểu rủi ro lũ quét và sạt lở đất đá

Trần Văn Đạt
Viện Kinh tế và Quản lý Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: