Diễn biến ngưỡng cát di động tại Cửa Đại & Cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi qua ảnh vệ tinh
15/07/2021Bài báo trình bày kết quả ứng dụng công nghệ GIS và ảnh viễn thám từ năm 2012 đến năm 2017 để minh họa diễn biến dịch chuyển bãi cát cửa Đại (sông Trà Khúc) và cửa Lở (sông Vệ) tỉnh Quảng Ngãi. Các kết quả đã làm rõ quá trình diễn biến cửa Đại và cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi qua phương pháp phân tích giải đoán ảnh vệ tinh, trên cơ sở xu thế diễn biến cửa Đại và cửa Lở. Đã đánh giá vai trò của các yếu tố thủy động lực bao gồm yếu tố dòng chảy sông, dòng chảy ven biển và sóng tới hình thái cửa Đại và cửa Lở. Kết quả nghiên cứu cho thấy diễn biến chính tuân theo quy luật thu hẹp cửa vào mùa khô và mở rộng cửa vào mùa mưa với vai trò chủ đạo thời gian này là dòng chảy lũ. Mùa lũ tại đây thường kèm theo các cơn bão đổ bộ vào tháng 9-10 với mưa lớn sinh lũ do hoàn lưu bão gây ra dòng chảy đổ mạnh xuống hạ lưu và ra cửa sông.
1. GIỚI THIỆU CHUNG*
2. TÀI LIỆU SỬ DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tài liệu sử dụng
2.2. Phương pháp nghiên cứu
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHANI/CHUONG_IV/PICIV-I.htm#I-6.
[2]. Trần Thanh Tùng. Phân tích diễn biến hình thái cửa sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường / ISSN: 1859-3941.
[3]. Nguyễn Trọng Yêm, 2001. Báo cáo đề tài cấp tỉnh “Điều tra đánh giá các tai biến xói lở, bồi lấp vùng ven biển tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất các giải pháp xử lý, phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại, góp phần đẩy mạnh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở môi trường bền vững”, Viện Địa Chất.
[4]. Lê Văn Nghị, 2014. Xác định nguyên nhân gây sạt lở, bồi lấp và giải pháp chỉnh trị các của sông khu vực cửa Đại sông Trà Khúc. Báo cáo tổng kết dự án cấp tỉnh Quảng Ngãi.
[5]. Trương Văn Bốn, Vũ Văn Ngọc, 2016. Một số kết quả nghiên cứu tính toán chế độ động lực vùng cửa sông Trà Khúc và sông Vệ tỉnh Quảng Ngãi. Tuyển tập KHCN năm 2016 của Viện KHTLVN.
[6]. Rifardi and Yeeri Badrun, 2017. Sandbar Formation in the Mesjid River Estuary, Rupat Strait, Riau Province, Indonesia. Indonesian Journal of Geography Vol. 49, No.1, June 2017 (65 - 72), ISSN 0024-9521.
[7]. J. R. F. W. Leuven, T. de Haas, L. Braat and M. G. Kleinhans, 2018. Topographic forcing of tidal sandbar patterns for irregular estuary planforms. Earth Surf. Process. Landforms 43, 172–186 (2018).
[8] J.R.F.W. Leuven, M.G. Kleinhans, S.A.H. Weisscher, M. van der Vegt, 2016. Tidal sand bar dimensions and shapes in estuaries. Earth Science Reviews, EARTH 2300.
[9] Sourav Saha, Stuart D. Burley, Santanu Banerjee, Anupam Ghosh, Pratul K. Saraswati, 2015. The morphology and evolution of tidal sand bodies in the macrotidal Gulf of Khambhat, Western India. Marine and Petroleum Geology, JMPG 2515.
Xem bài báo tại đây: Diễn biến ngưỡng cát di động tại Cửa Đại & Cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi qua ảnh vệ tinh
Tác giả:
Vũ Phương Quỳnh, Vũ Văn Ngọc, Trương Văn Bốn, Trần Mạnh Trường
Phòng TNTĐ Quốc gia về động lực học sông biển
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: