Dự tính biến đổi mưa lớn ở lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn giai đoạn 2015-2039 và giải pháp cắt lũ thích ứng biến đổi khí hậu
05/06/2019Bài báo này trình bày dự tính biến đổi mưa lớn ở lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn trong giai đoạn 2015-2039 bởi mô hình khí hậu có độ phân giải siêu cao.
Kết quả cho thấy lượng mưa trung bình năm được dự báo không thay đổi nhiều, nhưng tần suất và cường độ các trận mưa có thời đoạn (1-3 ngày) dự tính tăng lên đáng kể ở khu vực địa hình núi cao, trong khi đó ở khu vực địa hình thấp ven biển, cực đoan lượng mưa có xu thế giảm so với giai đoạn cơ sở 1979-2003. Bài báo cũng đã giới thiệu giải pháp xả lũ sớm và cho thấy có tính khả thi cao trong việc vận hành hồ chứa thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an toàn đập và giúp giảm nguy cơ lũ lụt cho hạ du.
1. Đặt vấn đề
2. Khu vực nghiên cứu và phương pháp thực hiện
2.1. Khu vực nghiên cứu
2.2. Mô hình khí hậu độ phân giải siêu cao MRI-AGCM3.2S
2.3. Chỉ số cực đoan lượng mưa
2.4. Mô hình dự báo thời tiết GSM
2.5. Hiệu chỉnh kết quả dự tính lượng mưa
2.6. Mô hình thủy văn
3. Dự tính biến đổi mưa lớn
3.1. Kiểm nghiệm kết quả mô hình
3.2. Dự tính biến đổi cực đoan lượng mưa
4. Giải pháp cắt lũ cho hạ du
4.1. Mô hình vận hành hồ chứa thích ứng với BĐKH
4.2. Dự báo dòng chảy đến hồ
4.3. Vận hành xả lũ sớm
5. Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
[1] WTO (2009). Guidelines on analysis of extreme in a changing climate in support of informed decissions for adaptation.
[2] IPCC Climate Change (2007). The Physical Science Basis. Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York, USA.
[3] IPCC Climate Change (2007): The Physical Science Basis. Cambridge University Press, Cambridge, UK and New York, USA.
[4] Ulbrich U., Brucher T., Fink A.H., Leckebusch G.C., Kruger A. & Pinto J.G. (2003). The central European floods of August 2002: part 1 – rainfall periods and flood development. Weather, 58, 371–377.
[5] Mizuta, R., Yoshimura, H., Murakami, H., Matsueda, M., Endo, H., Ose, T., Kamiguchi, K., Hosaka, M., Sugi, M., Yukimoto, S., Kusunoki, S., Kitoh, A. (2012). Climate simulations usingMRI-AGCM3.2 with 20-km grid, J. Meteorol. Soc. Japan, 90A, 213–232, doi:10.2151/jmsj.2012-A12.
[6] Kitoh, A., Ose, T., Kurihara, K., Kusunoki, S. & Sugi, M. (2009). Projection of changes in future weather extremes using super-high-resolution global and regional atmospheric models in the KAKUSHIN Program: Results of preliminary experiments. Hydrological Research Letter 3, 49-53.
[7] Nam D.H., Udo K. & Mano A. (2013). Short-term inundation predictionusing hydrologic-hydraulic models forced with downscaled rainfall from global NWP. Hydrological Processes. doi: 10.1002/hyp.10084.
[8] Nam D.H., Udo K., Mano A. (2012). Inflow forecast using downscaled rainfall from global NWP for real-time flood control. Journal of Japan Society of Civil Engineers, Series B1 (Hydraulic Engineering) 68(4): I_181–I_186.
[9] Kato H, Mano A. (2003). Flood runoff model on one kilometer mesh for the Upper Chang Jiang River. In International conference of GIS and remote sensing in hydrology, water resources and environment, vol. 1, Chen Y, Takara K, Cluckie ID, De Smedt FH (eds), Three Gorges Dam: China, 16–19 September; 156–163.
[10] Quân L.N. và Tân P.V. (2011). Dự tính sự biến đổi của một số chỉ số mưa lớn trên lãnh thổ Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực RegCM3. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, 200-210.
[11] Kojiri T., Ikebuchi S., Yamada H. (1989): Basinwide flood control system by combining prpediction and reservoir operation, Stochastic Hydrology and Hydraulics, 3, 31-49.
Xem bài báo tại đây: Dự tính biến đổi mưa lớn ở lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn giai đoạn 2015-2039 và giải pháp cắt lũ thích ứng biến đổi khí hậu
Tác giả:
Đỗ Hoài Nam, Nguyễn Thành Công, Nguyễn Quốc Dũng
Viện Thủy công
Đặng Thai Mai
Trung tâm Dự báo KTTV Trung ương
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: