Giải pháp cấp nước cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tỉnh Kiên Giang
03/07/2021Vùng nuôi trồng thủy (NTTS) sản Kiên Giang dự kiến được quy hoạch thành vùng NTTS tập trung lớn nhất Việt Nam. Trong đó sẽ xây dựng công viên thủy sản với diện tích khoảng 3.000 ha, năng suất đạt 35-40 tấn/ha. Để làm được điều đó cần áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó giải pháp cấp nước là khó khăn nhất. Bài báo trình bày kết quả bước đầu trong nghiên cứu lập hợp phần cấp nước cho dự án đầu tư theo yêu cầu của Chính phủ. Định hướng cấp nước mặn ngọt và giải pháp công trình cấp nước sẽ được thảo luận trong bài báo này.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. GIỚI THIỆU QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC MẶN-NGỌT CHO CÔNG VIÊN THỦY SẢN
3. MỘT SỐ VẤN Đ Ề CẦN TRAO ĐỔI TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRẠM BƠM NƯỚC BIỂN XA BỜ Ở KIÊN GIANG
3.1. Tính lưu lượng cấp mặn ngọn và quy mô trạm bơm
3.2. Về sự cần thiết của ao sẵn sàng
3.3. Kết cấu trạm bơm nước biển xa bờ
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Định hướng quy hoạch nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2030.
[2] Viện Thủy công, Báo cáo Dự án đầu tư “Xây dựng vùng nuôi tôm thâm canh tỉnh Kiên Giang”, 2018, Hà Nội.
[3] Bộ KHCN, TCVN 8423:2019 - Công trình thủy lợi- Trạm bơm tưới, tiêu nước – Yêu cầu thiết kế công trình thủy công, 2019, Hà Nội.
[4] Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sổ tay hướng dẫn: Kỹ thuật thủy lợi nội đồng phục vụ nuôi tôm ven biển ĐBSCL. Ban hành theo QĐ số 5406/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/12/2016 của Bộ NN&PTNT, 2016, Hà Nội.
[5] Https://www.deepwaterdesal.com/hydrogeological-studies-implications-to-alternativeintakes.html
Xem bài báo tại đây: Giải pháp cấp nước cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tỉnh Kiên Giang
Tác giả:
Nguyễn Quốc Dũng, Phan Đình Tuấn, Nguyễn Đình Trường, Lê Anh Đức
Viện Thủy Công
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: