TextBody
Huy chương 2

Giải pháp cấp nước sinh hoạt hiệu quả, bền vững tại đảo Hòn Ngang thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang

02/12/2024

Giải pháp thu gom, bổ cập và khai thác nước dưới đất nhằm đáp ứng nhu cầu dùng nước hiệu quả, bền vững đã được nghiên cứu và áp dụng tại đảo Hòn Ngang, quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự chênh mực nước dưới đất tại thời điểm thấp nhất vào mùa khô và cao nhất vào mùa mưa năm 2022 dao động từ 7,7 - 20,5 m. Nước dưới đất đã lan tỏa về phía biển khoảng 70 m và xuống sâu khoảng 7 – 10 m. Đồng thời, chất lượng nước cũng thay đổi tốt hơn về các chỉ số Fe2+, Fe3+, Cl-, SO42-, HCO3-, NO3-, cặn sấy khô, độ kiềm, độ cứng và độ dẫn điện tại các thời điểm cuối mùa mưa (tháng 11/2022) so với cuối mùa khô (tháng 5/2022). Mực nước dưới đất trên đảo sau khi có công trình bổ cập chênh khá lớn so với khi chưa có công trình bổ cập, dao động từ 2,9 m (tháng 10/2022 so với tháng 10/2020) đến 5,9 m (tháng 1/2023 so với tháng 1/2021). Tại các tháng mùa khô năm 2023, cao hơn các tháng cùng kỳ năm 2022 từ 3,3 (tháng 4) đến 4,1 m (tháng 2), chất lượng nước như các chỉ số EC và TDS cũng tốt hơn. Điều này chứng tỏ giải pháp bổ cập nước ngầm trên đảo đã mang lại hiệu quả rõ rệt

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Thiết bị sử dụng

2.2. Phương pháp nghiên cứu

3. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI ĐẢO HÒN NGANG

3.1. Tài nguyên nước mưa

3.2. Tài nguyên nước mặt

3.3. Hiện trạng tài nguyên nước dưới đất

4. GIẢI PHÁP THU GOM, BỔ CẬP VÀ KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI ĐẢO HÒN NGANG

4.1. Cơ sở xây dựng mô hình

4.2. Mô hình thu gom bổ cập và khai thác nước dưới đất tại đảo Hòn Ngang

5. HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP

5.1. Kết quả quan trắc mực nước dưới đất

5.2. Kết quả quan trắc tổng chất rắn hòa tan TDS

5.3. Kết quả đo khả năng dẫn điện (EC)

5.4. Đánh giá hiệu quả bằng phương pháp địa vật lý

5.5. Đánh giá hiệu quả bằng thí nghiệm mẫu nước

5.6. Hiệu quả thu gom nước mặt tại mô hình vị trí 1

6. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Viện Thủy công (2023). Báo cáo Tổng hợp Kết quả Khoa học và Công nghệ đề tài Độc lập cấp Quốc gia “Nghiên cứu đề xuất công nghệ cấp nước sinh hoạt hiệu quả, bền vững ở một số đảo lớn thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang” Mã số ĐTĐL.CN-38/19.

2. Ủy ban nhân dân huyện Kiên Hải (2006). Quyết định số 338/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 về việc xét duyệt quy hoạch sử dụng đất chi tết đến năm 2015, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đầu kỳ đến 2010 và định hướng sử dụng đất đến năm 2020 của xã Nam Du, huyên Kiên Hải.

3. Nguyễn Thanh Sơn (2003). Tính toán thủy văn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà nội.

4. : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-1: 2018/BYT về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt.

5. Quy phạm tính toán các đặc trưng thủy thiết kế QP.TL C6-77.

6. Manual on artificial recharge of ground water, Government of India, Ministry of water resources, Centre ground water board, september 2007.

7. https://swd.vn/blogs/news/ mối nguy hiểm khi nguồn nước ngầm nhiễm ion kim loại nặng, truy cập ngày 30/6/2023.

8. https://asin.com.vn/do-dan-dien-cua-nuoc.html, truy cập ngày 5/7/2023

_______________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Giải pháp cấp nước sinh hoạt hiệu quả, bền vững tại đảo Hòn Ngang thuộc quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang

Vũ Ngọc Bình1
1 Viện Thủy công

TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Ý kiến góp ý: