Giải pháp công nghệ xử lý rác thải quy mô nhỏ thân thiện với môi trường và phù hợp với điều kiện Việt Nam
14/12/2020Chôn lấp hợp vệ sinh hoặc không hợp vệ sinh hiện vẫn là giải pháp xử lý chất thải rắn phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay. Kiểm soát ô nhiễm môi trường gây nên bởi nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp vẫn còn là vấn đề nan giải do chi phí đầu tư và vận hành công nghệ quá cao. Các công nghệ xử lý hiện đang được áp dụng hầu như chưa đạt yêu cầu, công tác quản lý, vận hành hệ thống còn nhiều bất cập do chi phí năng lượng và hóa chất cao không hiệu quả kinh tế....
Bãi chôn lấp sinh học áp dụng cách tiếp cận “không phát thải”chất ô nhiễm ra môi trường đã được nghiên cứu và ứng dụng thành công ở một số nước như Mỹ, Nhật, Đan Mạch hay Slovevnia. Tại nghiên cứu này, việc kết hợp bãi chôn lấp sinh học với công nghệ xử lý bằng phương pháp hấp thụ và thoát hơi nước hoàn toàn vào không khí sử dụng các loại thực vật trồng phủ trên bề mặt các ô chôn lấp theo mô hình đề xuất “Bãi chôn lấp xanh” đã được thực hiện nghiên cứu trong điều kiện phòng thí nghiệm và triển khai thí điểm thực tế tại Đại Đồng, Hưng Yên. Kết quả nghiên cứu đã làm rõ tính ưu việt và khả năng ứng dụng mô hình bãi chôn lấp xanh cho các đô thị nhỏ ở Việt Nam vì chi phí thấp, hiệu quả cao và giảm thiểu hoặc “không phát thải” ô nhiễm ra môi trường.
1. MỞ ĐẦU
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình nghiên cứu
2.2. Vật liệu nghiên cứu
2.3. Phân tích chất lượng mẫu nước rỉ rác, CTR và khí
3. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH THU ĐƯỢC TỪ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả nghiên cứu trên mô hình thực nghiệm
3.2. Triển khai mô hình thí điểm bãi chôn lấp xanh tại Đại Đồng, Hưng Yên
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ xây dựng (2014), Cục hạ tầng, Kỳ yếu Hội thảo Quốc tế - Quản lý tổng hợp CTR tại Việt Nam, Hà Nội.
[2]. Bộ Tài nguyên - Môi trường, Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.
[3]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Đề án tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam đến năm 2025.
[4]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng, Đề án tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam đến năm 2025,
[5]. Tchobanoglous, Theisen and Vigil (1993). Intergrated Solid Waste Management: Engineering Principles and Management Issues. McGraw-Hill, Inc..
[6]. ISWA. (2010). Landfill Operational Guidelines (Second ed.). Vienna: ISWA.
[7]. GREGERSEN, P. and BRIX, H., 2000. Treatment and recycling of nutrients from household wastewater in willow wastewater cleaning facilities with no outflow. Proceedings of the 7th International Conference on Wetland Systems for Water Pollution Control, Vol. 2, page 1071-1076. University of Florida, Lake Buena Vista, Florida.
[8]. GREGERSEN, P., and BRIX, H., 2001. Zero-discharge of nutrients and water in a willow dominated constructed wetland. Wat. Sci. and Tech., 44, 407-412.
[9]. Sustainable reclamation of landfill sites, Tjaša G. Bulc_ and Maja Zupančič Justin, Management of Environmental Quality: An International Journal, Vol. 15 No. 1, 2004.
[10]. Zero-discharge of nutrients and water in a willow dominated constructed wetland, P. Gregersen and H. Brix, Water Science and Technology Vol 44 No 11–12 pp 407–412 © IWA Publishing 2001.
[11]. The sustainable rehabilitation of the landfill site - An Active Landfill Site Management Demonstration Project, Maja Zupancic Justin , Tjasa G. Bulc , Danijel Vrhovšek , Nevenka Ferfila, The LIFE-Environment project, LIFE 03 ENV/SL/000557-LIMNOTOP, Ormoz, Slovenia, 2007.
[12]. Fate of saline ions in a planted landfill site with leachate recirculation, M. Loncnar et al. /Waste Management 30 (2010) 110–118.Boron in irrigation water and its interactions with soil and plants: an example of municpal landfill leachate reuse, Maja ZUPANČIČ JUSTIN, Marija ZUPANČIČ, Acta agriculturae Slovenica, 89 - 1, avgust 2007.
Xem bài báo tại đây: Giải pháp công nghệ xử lý rác thải quy mô nhỏ thân thiện với môi trường và phù hợp với điều kiện Việt Nam
Tác giả:
Lê Hạnh Chi
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
Ứng Thị Thúy Hà
Trường Đại học Xây Dựng
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: