Giải pháp hạ tầng thủy lợi kiểm soát ngập lũ, triều cường và cấp nước mùa khô trên địa bàn tỉnh An Giang và vùng phụ cận trong bối cảnh thay đổi của thượng nguồn sông Mê Công và biến đổi khí hậu
19/06/2023Trong bối cảnh thay đổi của thượng nguồn sông Mê Kông và biến đổi khí hậu, xây dựng và phát triển hạ tầng nói chung, hạ tầng thủy lợi nói riêng là rất cần thiết nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả cho các giải pháp khai thác và sử dụng nguồn nước hợp lý (nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản) để phát triển bền vững kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh An Giang và vùng phụ cận. Bài viết giới thiệu nội dung chính nghiên cứu đề xuất giải pháp hạ tầng thủy lợi kiểm soát lũ, triều cường và cấp nước mùa khô cho vùng nghiên cứu.
1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1. Tổng quan chung vùng nghiên cứu
1.2. Những tồn tại, khó khăn
1.3. Giải pháp khai thác sử dụng nguồn nước hợp lý (nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản) để phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
2. GIẢI PHÁP HẠ TẦNG THỦY LỢI KIỂM SOÁT LŨ, TRIỀU CƯỜNG VÀ CẤP NƯỚC MÙA KHÔ ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG VÀ VÙNG PHỤ CẬN
2.1. Các phương án tương ứng các bài toán tính toán
2.2. Các kết quả tính toán cho nhóm giải pháp cống nguồn
2.3. Các kết quả tính toán cho nhóm giải pháp đê bao, bờ bao
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2016), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC08_11-15: Nghiên cứu tác động thủy điện dòng chính thượng lưu Mê Công đến Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp ứng phó, do Tô Quang Toản làm chủ nhiệm.
[2] Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2016), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước: Nghiên cứu giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất vụ Thu Đông đồng bằng sông Cửu Long, do Tăng Đức Thắng làm chủ nhiệm.
[3] Ủy hội sông Mê Công quốc tế, Báo cáo Lưu vực 2018 (Basin report 2018), 2018
[4] Viện Khoa học Tài nguyên nước (2019), Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ TNMT.2017.02.16: Nghiên cứu phân bố dòng chảy tại lưu vực sông Mê Công trong điều kiện phát triển sử dụng nước tưới của các quốc gia lưu vực sông Mê Công phục vụ cho công tác đàm phán của Việt Nam và chia sẻ nguồn nước trong thực hiện Hiệp định Mê Công 1995 và Công ước 1997 của Liên hợp quốc, do Nguyễn Anh Đức làm chủ nhiệm.
[5] Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (2020), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC08-04_16-20: Nghiên cứu biến động dòng chảy thượng lưu Mê Công và điều kiện khí hậu cực đoan ở Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chuyển đổi sản xuất, do Tô Quang Toản làm chủ nhiệm.
[6] Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Hoạt, Đào Việt Hưng, Phạm Ngọc Hải, Phạm văn Giáp, Dương Thị Thùy Dung, Diễn biến mực nước trạm đầu nguồn vùng ĐBSCL và biến động xây dựng các công trình thủy điện ở lưu vực sông Mê Công, Tạp chí KHCN Thủy lợi, Tháng 6/2022.
[7] Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Văn Hoạt, Đào Việt Hưng, Phạm Ngọc Hải, Phạm văn Giáp, Dương Thị Thùy Dung, Tiềm năng định hướng phát triển mô hình chuyển đổi sản xuất nông nghiệptrên địa bàn tỉnh An Giang và vùng phụ cận trong bối cảnh thay đổi của thượng nguồn sông Mê Công và biến đổi khí hậu, Tạp chí KHCN Thủy lợi, Tháng 8/2022.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Giải pháp hạ tầng thủy lợi kiểm soát ngập lũ, triều cường và cấp nước mùa khô trên địa bàn tỉnh An Giang và vùng phụ cận trong bối cảnh thay đổi của thượng nguồn sông Mê Công và biến đổi khí hậu
Nguyễn Thanh Hải, Tăng Đức Thắng, Nguyễn Văn Hoạt, Đào Việt Hưng,
Phạm Ngọc Hải, Phạm Văn Giáp, Dương Thị Thùy Dung
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: