Giải pháp kỹ thuật lấy nước biển phục vụ nuôi tôm công nghiệp tại huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang
06/07/2021Do phát triển mạnh nuôi thủy sản nước lợ, người dân đã đào ao nuôi tôm không theo quy hoạch, làm ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, xâm phạm đai rừng phòng hộ dẫn đến một ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) không bền vững tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là ngành nuôi tôm công nghiệp (CN). Các vấn đề vừa nêu hiện đang là những vấn đề cấp bách cần được quan tâm giải quyết. Ý tưởng lấy nước biển trực tiếp bằng đường ống phục vụ nuôi tôm CN, thay thế giải pháp cấp nước truyền thống được xem là chìa khóa quan trọng giúp giải quyết các vấn đề cấp bách của ngành NTTS và tỉnh Kiên Giang hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc xây dựng đường ống không những hiệu quả về mặt kinh tế, đảm bảo nguồn nước cấp ổn định phục vụ NTTS mà còn rất hiệu quả trong việc bảo vệ môi trường.
1. GIỚI THIỆU
2. MỤC TIÊU
3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN
5. KẾT LUẬN
Đã đánh giá hiện trạng nuôi thủy sản cũng như nhu cầu sử dụng nguồn nước mặn khu vực ven biển phục vụ cho cấp nước nuôi thủy sản cho những khu vực nuôi tôm công nghiệp của huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
Đánh giá được hiện trạng chất lượng nước, xác định vị trí nguồn nước đảm bảo chất lượng vùng ven biển cũng như giải pháp khoa học kỹ thuật trong việc lấy nước đảm bảo yêu cầu (chất lượng và trữ lượng) phục vụ cho các hộ nuôi tôm công nghiệp khu vực ven biển huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lương Văn Thanh (2008-2010), “Ứng dụng các biện pháp công trình và phi công trình để cải tạo các vùng đất bị bỏ hóa ở Duyên hải Nam Trung bộ do đào ao NTTS không đúng kỹ thuật thành vùng canh tác nông nghiệp và NTTS bền vững”, Viện Kỹ thuật Biển.
[2] Hà Lương Thuần (2010), “Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật công trình thủy lợi phục vụ NTTS tại các vùng sinh thái khác nhau”. Viện KH Thủy lợi Việt Nam.
[3] Lâm Minh Triết (2003), “Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp nhằm đảm bảo an toàn môi trường vùng nuôi tôm ven biển”. Viện MT và Tài nguyên.
[4] Lê Huy Bá (2006), “Điều tra, đánh giá các yếu tố tự nhiên, đặc điểm môi trường theo các vùng sinh thái mặn, lợ, ngọt các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang có mối quan hệ mật thiết với nghề nuôi trồng thuỷ sản”. Viện nuôi trồng thủy sản 2.
[5] Lê Mạnh Tân (2006), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước nuôi tôm vùng Cần Giờ phục vụ phát triển bền vững nghề nuôi tôm ở Cần Giờ, TP.HCM”. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM.
[6] Lê Thị Siêng (2003), “Nghiên cứu diễn biến môi trường nước do hoạt động nuôi tôm ở tỉnh Bạc Liêu - Cà Mau ảnh hưởng tới môi trường và đề xuất các biện pháp khắc phục”. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[7] Mai Văn Cương (2010), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp KHCN thủy lợi phục vụ phát triển bền vững vùng NTTS nước ngọt ở ĐBSCL”. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[8] Ngô Xuân Hải (2002), “Nghiên cứu các giải pháp KHCN Thủy lợi phục vụ NTTS vùng Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau”. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam.
[9] Nguyễn Hồng Sơn (2012), “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, phù hợp để xử lý môi trường nước nhằm sử dụng bền vững tài nguyên cho các vùng NTTS tại các tỉnh ven biển Bắc Bộ và vùng nuôi cá tra ở ĐBSCL”. Viện MT Nông nghiệp.
Xem bài báo tại đây: Giải pháp kỹ thuật lấy nước biển phục vụ nuôi tôm công nghiệp tại huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang
Tác giả:
Lương Văn Khanh, Hà Thị Xuyến, Nguyễn Hoàng Phong
Viện Kỹ thuật Biển
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: