Giải pháp phát triển bền vững bờ biển vùng cửa sông Cửu Long: Nghiên cứu điển hình cho bờ biển Trà Vinh
13/07/2023Trong những năm gần đây tình trạng xói lở đã trở nên phổ biến ở hầu hết các bờ biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các giải pháp công trình cứng ven biển chưa đạt được hiệu quả bảo vệ bền vững. Ứng dụng vào vùng nghiên cứu điển hình là bờ biển xã Hiệp Thạnh, tỉnh Trà Vinh bài báo phân tích các yếu tố tác động đến sự xói lở ven biển bao gồm: Chế độ sóng - triều - dòng chảy; quá trình vận chuyển bùn cát dọc - ngang bờ; Cơ sở hạ tầng cứng ven biển. Các giải pháp công trình bảo vệ bờ được đề xuất là hệ thống mỏ hàn kết hợp đê giảm sóng chữ T, khoảng cách giữa hai đê lần lượt là 50, 80, 130m. Phần mềm mô hình toán Mike 21/3 FM được sử dụng để tính toán hiệu quả của các kịch bản công trình.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.2. Số liệu thiết lập mô hình
2.3. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đề xuất giải pháp bảo vệ bờ biển
3.2. Lựa chọn phương án bố trí tổng thể công trình
3.3. Xây dựng kịch bản mô phỏng
3.4. Phân tích hiệu quả của hệ thống công trình chỉnh trị
3.5. Thảo luận
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Hồ Trọng Tiến (2018). Nghiên cứu ứng dụng bộ công cụ của IPCC đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến biến động rừng ngập mặn ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Đề tài cấp bộ (2016-2018).
[2] Hoàng Văn Huân (2013). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Khoa học Công nghệ dự báo, phòng chống biển lấn đoạn bờ biển tỉnh Trà Vinh và vùng phụ cận. Đề tài cấp nhà nước. 2010-2013.
[3] Hoàng Văn Huân (2014). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ giảm sóng thân thiện với môi trường phục vụ phòng chống sạt lở trên địa bàn tỉnh trà Vinh.
[4] Hoàng Văn Huân (2012). Nghiên cứu, đánh giá diễn biến rủi ro bồi xói vùng ven bờ, cửa sông ĐBSCL. Thích ứng với biến đổi khí hậu cho phát triển bền vững Nông nghiệp và Nông thôn các tỉnh ven biển ĐBSCL. Viện Kỹ Thuật Biển - Viện KHTL Việt Nam.
[5] Nguyễn Thị Phương Thảo (2019). Nghiên cứu cơ chế thủy động lực và vận chuyển bùn cát khu vực bờ biển tỉnh Trà Vinh, đề xuất giải pháp chỉnh trị. Luận án tiến sĩ kỹ thuật.
[6] Nguyễn Thị Phương Thảo, Hoàng Văn Huân (2018). Xây dựng mối liên hệ giữa sự biến đổi bề dày bãi bồi ven biển Trà Vinh với chế độ phù sa sông Mê Công và nước biển dâng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi. ISSN 1859–4255, Số 42.
[7] Trần Bá Hoằng, Nguyễn Bình Dương, Nguyễn Công Phong (2019). Chế độ vận chuyển bùn cát vùng đồng bằng sông Cửu Long trong kịch bản phát triển thượng nguồn. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi. ISSN 1859–4255, SỐ 57.
Tiếng Anh
[8] AGENCE FRANÇAISE DE DÉVELOPPEMENT (AFD), EUROPEAN UNION (EU), and SOUTHERN INSTITUTE OF WATER RESOURCES RESEARCH (Dec. 2017). Erosion processes in the Lower Mekong Delta Coastal Zones and measures for protecting Go-Cong and Phu-Tan. AFD-SIWRR.
[9] Coleman, M. and Huh, O. K. (12 April 2012). Major Deltas of the World: A Perspective from Space. Coastal Studies Institute, Louisiana State University, Baton Rouge, LA, USA, Available at: www.geol.lsu.edu/WDD/PUBLICATIONS/C&Hnasa04/C&Hfinal04.htm.
[10] Doody, J. Pat. (2004). ‘Coastal squeeze’ – an historical perspective. Journal of Coastal Conservation, 10, 129-138.
[11] Edward J. Anthony, Guillaume Brunier, and Manon Besset (2015). Linking rapid erosion of the Mekong River delta to human activities. Scientific Reports.
[12] J. C. Winterwerp, P. L. A. Erftemeijer and N. Suryadiputra (March 2013). Defining eco-morphodynamic requirements for rehabilitating eroding mangrove-mud coasts. Wetlands, 33, 515–526.
[13] Rodolfo Silva, María Luisa Martínez, and Brigitta I. van Tussenbroek (2020). A Framework to Manage Coastal Squeeze. Sustainability. ISSN 2071-1050. www.mdpi.com/journal/sustainability.
[14] Schleupner, Christine (2004). Evaluation of coastal squeeze and its consequences for the Caribbean island Martinique. Research Unit Sustainability and Global Change, University of Hamburg, Germany. http://www.uni-hamburg.de/Wiss/FB/15/Sustainability (DINAS-Coast project (2001-2004).
[15] Valeria Chávez, Debora Lithgow, Miguel Losada and Rodolfo Silva-Casarin (2021). Coastal green infrastructure to mitigate coastal squeeze. Journal of Infrastructure Preservation and Resilience.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Giải pháp phát triển bền vững bờ biển vùng cửa sông Cửu Long: Nghiên cứu điển hình cho bờ biển Trà Vinh
Nguyễn Thị Phương Thảo
Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Tp. Hồ Chí Minh
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: