TextBody
Huy chương 2

Giải pháp phòng chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long

27/12/2023

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vị trí đặc biệt, điều kiện nguồn nước phụ thuộc rất lớn từ ngoài biên giới, hàng năm đều chịu ảnh hưởng rất lớn của cả lũ từ thượng nguồn trong mùa mưa và xâm nhập mặn về mùa khô. Trong khoảng 5 năm gần đây, vùng đã xảy ra hai đợt xâm nhập mặn nghiêm trọng trong các mùa khô năm 2015-2016 và 2019-2020, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp và thiếu nước sinh hoạt. Trước thông tin dự báo khí tượng thủy văn có xu thế bất lợi, nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn có thể xảy ra trong mùa khô 2023-2024, việc chuẩn bị các giải pháp để chủ động ứng phó là hết sức cần thiết. Bài viết này phân tích cụ thể tình hình xâm nhập mặn, các tác động và định hướng một số giải pháp chính, gồm cả trước mắt và lâu dài để phòng,chống tác động của hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đến sản xuất và dân sinh.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. ĐẶC ĐIỂM XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG, THÍCH ỨNG VỚI HẠN HÁN, THIẾU NƯỚC, XÂM NHẬP MẶN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Kuenzer, C., Campbell, I., Roch, M. et al (2013), "Understanding the impact of hydropower developments in the context of upstream–downstream relations in the Mekong river basin", Sustain Science, 8, ttr. 565–584.

[2] Tăng Đức Thắng và nnk (2019), Báo cáo Một số thách thức đối với Đồng bằng sông Cửu Long.

[3] Thanh Duc Dang, Thomas A. Cochrane, Mauricio E. Arias, Van Pham Dang Tri (2018), "Future hydrological alterations in the Mekong Delta under the impact of water resources development, land subsidence and sea level rise", Journal of Hydrology: Regional Studies, 15, ttr. 119-133.

[4] Yuichiro Yoshida, Han Soo Lee, Bui Huy Trung, Hoang-Dung Tran, Mahrjan Keshlav Lall, Kifayatullah Kakar and Tran Dang Xuan (2020), "Impacts of Mainstream Hydropower Dams on Fisheries and Agriculture in Lower Mekong Basin", Sustainability, 12, 2408.

[5] Tăng Đức Thắng và nnk (2020), “Đề tài Nhà nước KC08.25/16-20: Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước và đề xuất các giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển đồng bằng sông Cửu Long ”.

[6] Tô Quang Toản và nnk (2020), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC08-04_16-20: Nghiên cứu biến động dòng chảy thượng lưu Mê Công và điều kiện khí hậu cực đoan ở Đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất các giải pháp chuyển đổi sản xuất.

[7] Mekong river commission (2017), The Council Study, Study on the sustainable management and development of the Mekong River, including impacts of mainstream hydropower projects, Vientiane.

[8] Ngoc-Thanh Nguyen, Sota Nakajo, Toshifumi Mukunoki & Gozo Tsujimoto (2018) Estuarine Circulation Patterns in a Complex Geometry Estuary: Dinh An Estuary, Mekong River, Environmental Processes 5, 503–517.

________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Giải pháp phòng chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long

Lương Văn Anh
Cục Thủy lợi

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: