Giải pháp tài chính bền vững cho các tổ chức thủy lợi cơ sở
08/01/2024Một trong những chính sách mới về quản lý khai thác công trình thủy lợi theo Luật Thủy lợi (2017) là chính sách chuyển từ phí sang giá sản phẩm dịch vụ (SPDV) thủy lợi. Tuy nhiên do điều kiện công trình, năng lực quản lý công trình thủy lợi ở các vùng miền khác nhau, nên các địa phương thực hiện chính sách hỗ trợ tiền sử dụng SPDV công ích thủy lợi khác nhau. Trên cơ sở phân tích thực trạng tài chính của các tổ chức thủy lợi cơ sở ở các vùng miền, nghiên cứu này đề xuất các giải pháp tài chính bền vững cho các tổ chức thủy lợi cơ sở để quản lý, khai thác hiệu quả công trình thủy lợi là: (i) Giải pháp về phương thức, cơ chế hỗ trợ tiền sản phẩm DVTL; (ii) giải pháp sử dụng kinh phí hỗ trợ sản phẩm DVTL và (iii) giải pháp tăng cường năng lực cho các tổ chức thủy lợi cơ sở.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thực trạng tài chính đối với các tổ chức thủy lợi cơ sở
3.2. Đề xuất giải pháp tài bền vững cho tổ chức thủy lợi cơ sở
4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo đánh giá tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ tiền sử dụng sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi đến tháng 6/2020 của Sở NN&PTNT ở 63 tỉnh thành trên cả nước.
[2] Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14.
[3] Nghị định 96/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết về giá SPDV thủy lợi và và hỗ trợ tiền sử dụng SPDV công ích thủy lợi.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Giải pháp tài chính bền vững cho các tổ chức thủy lợi cơ sở
Trần Chí Trung, Nguyễn Văn Kiên, Phạm Duy Anh Tuấn
Trung tâm tư vấn PIM
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: