Giải pháp thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp thích ứng vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai
28/09/2022Quá trình khai hoang, phục hóa vùng lũ ĐBSCL, biến vùng đất khó phát triển, mỗi năm chỉ sản xuất một vụ, lúa mùa năng suất thấp, trở thành một vùng đất trù phú, sản xuất mỗi năm 2-3 vụ lúa, với năng suất, chất lượng cao, cuộc sống vật chất và tinh thần của người dân trong vùng được cải thiện rõ rệt. Phải kể tới thành công qua việc thực hiện các giải pháp thủy lợi kiểm soát lũ cho vùng đất này. Tuy vậy, hoạt động khai thác trên lưu vực không dừng lại, biến đổi khí hậu nước biển dâng đã, đang và sẽ còn làm thay đổi chế độ động lực, chế độ lũ sông Mê Công. Bên cạnh đó là những tác động về mặt xã hội, toàn cầu hóa, áp lực cạnh tranh, nhu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất v.v… cũng đòi hỏi chúng ta phải cập nhật, điều chỉnh, bổ sung cho hệ thống thủy lợi hiện có nhằm đáp ứng, thích nghi, đem lại hiệu quả cao trong tương lai. Đó là nội dung chính của công bố này.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH KIỂM SOÁT LŨ VÙNG LŨ ĐBSCL, HIỆU QUẢ VÀ CÁC MẶT HẠN CHẾ
2.1. Phân vùng kiểm soát lũ vùng lũ ĐBSCL
2.2. Thực trạng hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng lũ ĐBSCL
2.3. Hiệu quả của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng lũ ĐBSCL
3. GIẢI PHÁP THỦY LỢI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VÙNG LŨ ĐBSCL TRONG TƯƠNG LAI
3.1. Những yếu tố tác động làm thay đổi cơ bản chế độ động lực vùng lũ ĐBSCL
3.2. Những yếu tố xã hội đòi hỏi phải điều chỉnh hệ thống kiểm soát lũ ĐBSCL để đem
lại hiệu quả sản xuất cao hơn
3.3. Giải pháp thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp thích ứng vùng lũ ĐBSCL
4. KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Đức Toàn, Tạp chí Khoa học Trường đại học Cần Thơ, 2015, trang 18-23;
[2] Nguyễn Thanh Lợi, Kênh đào ở Nam Kỳ thời pháp thuộc, xưa và nay, số 286,6-2007;
[3] Theo Sơn Hạ, Báo cáo khảo sát thủy lợi ĐBSCL sau ngày giải phóng, 29/4/2011.
[4] Theo số liệu của Trung tâm tư liệu và dịch vụ thống kê Tổng cục thống kê, địa chỉ số 54 Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội;
[5] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Quy hoạch thủy lợi đến 2020, định hướng đến năm 2030, 2014;
[6] Chi cục các tỉnh vùng lũ ĐBSCL, Tài liệu đều tra đê bao kiểm soát lũ nội đồng, Báo cáo Tổng cục Thủy lợi, 2018;
[7] Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, Điều tra bô sung đê bao vùng lũ ĐBSCL, 2018-2019;
[8] Nguyễn Nhân Quảng, Chuyển nước trong hạ lưu vực sông Mê Công và áp lực lên ĐBSCL, Trung tâm con người và tự nhiên Hà Nội, Việt Nam, 2016;
[9] Công ty cổ phần tư vấn HEC II, Dự án Bắc Vàm Nao, 2003.
________________________________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Giải pháp thủy lợi phục vụ phát triển nông nghiệp thích ứng vùng lũ đồng bằng sông Cửu Long trong tương lai
Lê Mạnh Hùng, Đinh Quốc Phong, Lê Thị Cúc
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: