TextBody
Huy chương 2

Hiện trạng cấp nước vùng miền núi phía Bắc và các tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bảo đảm tính bền vững

25/04/2022

Tỷ lệ được dùng nước hợp vệ sinh vùng miền núi phía Bắc đến nay đạt 79,7% dân số. Vì nhiều nguyên nhân khác nhau, các mô hình cấp ở đây có hiệu quả bền vững không cao, tỷ lệ công trình hoạt động kém hiệu quả của vùng lớn hơn trung bình cả nước. Lựa chọn được chính xác các địa điểm đầu tư xây dựng có vai trò quyết định lớn đến tính bền vững của công trình. Bài báo giới thiệu các kết quả đánh giá về hiện trạng của các mô hình nước sạch và vệ sinh nông thôn đã xây dựng trong thời gian qua; chỉ ra các nguyên nhân tồn tại; nhu cầu phát triển các công trình cấp nước trong tương lai, từ đó xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng, sàng lọc ban đầu để lựa chọn một địa điểm đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung hội tụ đầy đủ và hài hòa các yếu tố bền vững về các mặt văn hóa - xã hội, kinh tế - tài chính và công nghệ kỹ thuật - môi trường.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CỦA CÁC MÔ HÌNH CẤP NƯỚC VÙNG MNPB

2.1 Thực trạng đáp ứng nhu cầu cấp nước

2.2 Hiệu quả của các mô hình cấp nước sinh hoạt tập trung

3. NHU CẦU VÀ TRỮ LƯỢNG NGUỒN NƯỚC

3.1. Nhu cầu cấp nước trong tương lai

3.2. Khả năng đáp ứng của nguồn nước tại các xã núi cao, khan hiếm nước

4. ĐỀ XUẤT TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM MÔ HÌNH

4.1. Cơ sở của mô hình cấp nước bền vững

4.2. Đề xuất các tiêu chí lựa chọn địa điểm mô hình

5. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Chính phủ, Quyết định số 264/QĐ-TTg ngày 02 tháng 03 năm 2015, Phê duyệt Chương trình điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất để cung cấp nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước.

[2] Phạm Văn Ban, Nguyễn Hồng Trường, Đoàn Doãn Tuấn, Trần Chí Trung, Nguyễn Thế Quảng, Ngô Anh Quân và nnk, Đề tài KHCN cấp Nhà nước: "Nghiên cứu đề xuất các giải

pháp công nghệ và quản lý trong thu trữ nước mưa và nước mặt phục vụ dân sinh vùng Tây Bắc".: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2019.

[3] Chính phủ, 2016, Quyết định số 1980/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.

[4] Tô Trung Nghĩa và nnk, 2010, Nghiên cứu giải pháp công trình trữ, cấp nước cho sản xuất và dân sinh một số vùng KHN ở 8 tỉnh miền núi Bắc Bộ.: Viện Quy hoạch Thủy lợi.

[5] Tổng cục Thủy lợi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2019, Nov.) [Online]. Hội thảo Đề xuất Dự án Nước sạch và Vệ sinh nông thôn bền vững và chống chịu biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2025

[6] Đỗ Ngọc Ánh và nnk, Đề tài KHCN cấp Nhà nước "Nghiên cứu đề xuất các mô hình, giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ phát triển bền vững nguồn nước karst phục vụ cấp nước sinh hoạt tại các vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Bắc Bộ".: Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2019.

[7] Bộ Xây dựng, TCXDVN 33:2006 Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế.

[8] UNCED, Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển. Rio de Janeiro (Brazil), 1992.

[9] UNCED, Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững. Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi), 2002.

________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Hiện trạng cấp nước vùng miền núi phía Bắc và các tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bảo đảm tính bền vững

Nguyễn Hồng Trường, Phạm Văn Ban, Hoàng Thị Hà
Trung tâm Tư vấn PIM
Đỗ Ngọc Ánh
Viện Thuỷ điện và Năng lượng tái tạo

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: