TextBody
Huy chương 2

Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

03/11/2021

Dưới tác động của BĐKH xói lở bờ biển và suy thoái rừng ngập mặn đã gây nên thiệt hại rất lớn về kinh tế, xã hội và môi trường. Rừng ngập mặn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo chức năng phòng hộ, phòng chống sạt lở, xói mòn đất, xói mòn bờ biển, bảo vệ đê biển, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ cuộc sống và sinh kế của cộng đồng dân cư ven biển.

Quản lý và sử dụng rừng ngập mặn bền vững được xem là một trong nhiều giải pháp có tính bền vững. Bài báo này phân tích hiệu quả mô hình đồng quản lý rừng và tài nguyên thiên nhiên ở ấp Âu Thọ B, tỉnh Sóc Trăng. Kết quả đánh giá cho thấy mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn bảo vệ và sử dụng bền vững vùng đất ngập nước ven biển đã cải thiện sinh kế vì lợi ích của dân cư gắn với bảo vệ khôi phục hiệu quả rừng ngập mặn

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. KHÁI NIỆM VỀ ĐỒNG QUẢN LÝ

3. HIỆU QUẢ VÀ TÍNH BỀN VỮNG CỦA MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ

3.1 Củng cố mô hình Đồng quản lý rừng và tài nguyên thiên nhiên ấp Âu Thọ B

3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu quả và tính bền vững của mô hình đồng quản lý

3.3 Hiệu quả và tính bền vững của mô hình Đồng quản lý rừng và tài nguyên thiên nhiên ấp Âu Thọ B

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ NNN&PTNT (2018). Tổng hợp số liệu rừng toàn quốc năm 2017

[2] Tổng cục Lâm nghiệp (2012). Báo cáo kết quả công tác lâm nghiệp tại hội nghị tồng kết năm 2012

[3] Viện Khoa học thủy lợi Miền Nam (2017). Báo cáo kêt quả đánh giá thực trạng xói lở bờ biển vùng ven biển ĐBSCL

[4] Bộ NN&PTNT (2017). Báo cáo về tình hình xói lở bờ biển và suy thoái rừng ngập mặn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

[5] Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2017). Báo cáo kêt quả đánh giá thực trạng quản lý rừng ngập mặn vùng ven biển ĐBSCL-Đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách nhằm quản lý bền vũng bờ biển ĐBSCL”

[6] UNCN (2015). Báo cáo kết quả Dự án quản lý tổng hợp rừng ngập mặn tại khu dự trữ sinh quyển cần giờ, TP. Hồ chí Minh

[7] Chu Mạnh Trinh (2011). Luận án tiến sĩ “Xây dựng Mô hình Đồng quản lý tài nguyên môi trường tại Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam”, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn- Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

[8] GTZ (2010). Một số nhận định về đồng quản lý và quản trị rừng tại Việt Nam-Báo cáo tại hội thảo về Đồng quản lý tổ chức tại Sóc Trăng từ ngày 17-19, 2010.

[9] Richard Lloyd (2010). Đồng quản lý tại Ấp Âu Thọ B-Một thử nghiệm thí điểm cho vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng

[10] GTZ (2017). Báo cáo mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn ở tỉnh Sóc Trăng

[11] Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Tây Nam Bộ (2013). Quy chế quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại ấp láng tròn, xã viên an đông, huyện ngọc hiển, tỉnh Cà Mau

[12] Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam (2019). Báo cáo kêt quả xây dựng mô hình quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng ở vùng ven biển ĐBSCL-Đề tài “Nghiên cứu đề xuất cơ chế, chính sách nhằm quản lý bền vững dải bờ biển ĐBSCL”
_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Hiệu quả của mô hình đồng quản lý rừng ngập mặn và tài nguyên thiên nhiên cho vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Trần Chí Trung, Đinh Vũ Thùy
Trung tâm Tư vấn Thủy nông có sự tham gia của người dân (CPIM)

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: