TextBody
Huy chương 2

Hơn 40 năm xây dựng thủy lợi cải tạo chua phèn, kiểm soát lũ và thành quả đạt được của tỉnh An Giang

12/04/2022

Sau ngày thống nhất đất nước 1975, An Giang một vùng đất đầy tiềm năng nhưng khó phát triển, bởi lẽ hàng năm khoảng 70% diện tích tự nhiên của tỉnh An Giang bị ngập chìm trong lũ, với độ sâu ngập phổ biến từ 1,0 tới hơn 3,0 m, kéo dài từ 2,5-5 tháng. Vùng Tứ Giác Long Xuyên (TGLX) thuộc địa phận tỉnh An Giang là vùng hoang sơ, đồng năn, cỏ lác, nhiễm phèn nặng không thể canh tác. Vào thời gian đó tổng sản lượng lương thực quy thóc toàn tỉnh chỉ đạt trên dưới 400 nghìn tấn/năm. Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, Trung ương thường xuyên phải cứu trợ. Nhưng sau hơn 40 năm, với quyết tâm của toàn hệ thống chính trị, dồn sức xây dựng thủy lợi cải tạo chua phèn, kiểm soát lũ… đã tạo nền tảng cho sản xuất nông nghiệp chủ động hơn (lúa, màu, cây ăn trái, thuỷ sản nước ngọt...), ngành nghề phát triển đa dạng, giao thông nông thôn thông thoáng hơn, môi trường sống, mức sống của người dân được cải thiện. Tuy vậy, do điều kiện khách quan và chủ quan thay đổi, nhất là hiện tượng biến đổi khí hậu …đòi hỏi chúng ta phải rà soát, điều chỉnh, bổ sung cho hệ thống thủy lợi hiện có phát huy hiệu quả cao hơn trong tương lai.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG

2.1. Phạm vi nghiên cứu

2.2. Phương pháp thu thập số liệu

2.3. Phương pháp phân tích số liệu

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Diện mạo tỉnh An Giang, thập niên đầu kể từ khi đất nước thống nhất

3.2. Thủy lợi khai hóa vùng đất phèn TGLX

3.3. Quá trình phát triển hệ thống đê bao ngăn lũ, kiểm soát lũ trên địa bàn tỉnh An Giang

3.4. Kết quả nổi bật sau hơn 40 xây dựng thủy lợi và nhưng điều chỉnh thay đổi để đáp ứng nhu cầu mới

4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Wikipedia.org/wiki/An-Giang

[2] Ngô Chuẩn, Những mốc son phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang, Kỳ 1, 2 và cuối, Báo An Giang online, 23/12/2012;

[3] Tô Văn Trường, “Nghiên cứu nhận dạng toàn diện về lũ, dự báo, kiểm soát và thoát lũ phục vụ yêu cầu chung sống với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC08-14, 2004;

[4] Tô Văn Thanh, “Nghiên cứu đánh giá các tác động tích cực và những tồn tại, đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường của hệ thống công trình kiểm soát lũ vùng Tứ giác Long Xuyên”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC08.20/11-15, 2015;

[5] Ngô Chuẩn, Dấu ấn Tứ Giác Long Xuyên, kỳ 1,2 và cuối, An Giang online, 2012;

[6] Minh HIển, Hiệu quả công trình thoát lũ ra biển Tây, Báo An Giang online, 6/8/2013;

[7] Lục Tùng, Đi tìm “cha đẻ” mô hình đê bao Đồng bằng sông Cửu Long, Lao động, số 79, ngày 10/4/2017;

[8] TS. Tô Văn Trường, Đê bao, bờ bao ở Đồng bằng sông Cửu Long, Hội đập lớn Việt Nam, 14/4/2014;

[9] Báo cáo tổng kết hệ thống đê bao kiểm soát lũ trên địa bàn tỉnh An Giang, Chi cục thủy lợi tỉnh An Giang 2019.

[10] Trung tâm Tư liệu và Dịch vụ Thống kê - Tổng Cục Thống kê. Địa chỉ: Số 54 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội;

[11] Vũ Tâm, Kiểm soát lũ theo kiểu Bắc Vàm Nao, Kinh tế Sài Gòn, 29/12/2010.

_________________________________________________________________________________________________

Chi tiết bài báo xem tại đây: Hơn 40 năm xây dựng thủy lợi cải tạo chua phèn, kiểm soát lũ và thành quả đạt được của tỉnh An Giang

Lê Mạnh Hùng
Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam
Lương Huy Khanh
Chi cục Thủy lợi An Giang

TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI

Ý kiến góp ý: