Kết cấu phụ bể tiêu năng, tràn xả lũ đặt giữa lòng sông, cột nước cao, lưu lượng lớn
13/03/2023Hình thức tiêu năng đáy thường áp dụng cho các công trình có mực nước hạ lưu lớn, địa chất kém nhưng giá thành xây dựng cao... Kết cấu tiêu năng đáy truyền thống là bể tiêu năng, bể tường kết hợp đã được áp dụng nhiều trong thực tế. Bài viết nêu kết quả nghiên cứu chọn kết cấu phụ bể tiêu năng tràn xả lũ đặt giữa lòng sông, cột nước cao và lưu lượng lớn đã áp dụng cho tràn xả lũ Nước Trong, tỉnh Quảng Ngãi.
1. MỞ ĐẦU
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Nghiên cứu thực nghiệm tràn xả lũ Nước Trong, tỉnh Quảng Ngãi
2.2. Đề xuất kết cấu bể tiêu năng dạng KC3
3. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hydraulic Design of Spillways, USArmy Corps of Engineers, 1990.
[2] Quy phạm thiết kế đập tràn Trung Quốc (2002), Bản tiếng Trung
[3] 14TCN (2006), Tiêu chuẩn thí nghiệm mô hình thủy lực công trình đầu mối thủy lợi.
[4] Viện KHTLVN [2009], Báo cáo kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực tràn xả lũ Hạ Sê San 2-Campuchia
[5] Viện KHTLVN [2008], Báo cáo kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực tràn xả lũ Nước Trong-Quảng Ngãi
[6] Viện KHTLVN [2018], Báo cáo kết quả thí nghiệm mô hình thủy lực tràn xả lũ Sông Tranh 4-Quảng Nam
[7] Viện KHTLVN [2010], Báo cáo đề tài Hiệu quả thí nghiệm mô hình thủy lực.
________________________________________________________________________
Chi tiết bài báo xem tại đây: Kết cấu phụ bể tiêu năng, tràn xả lũ đặt giữa lòng sông, cột nước cao, lưu lượng lớn
Đỗ Ngọc Ánh
Viện Thủy điện và Năng lượng tái tạo, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
TẠP CHÍ KH&CN THỦY LỢI
Ý kiến góp ý: